Để hòa tan 9,8g 1 hidroxit của kim loại chưa biết hóa trị cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M.
a) tìm công thức của hidroxit đem dùng.
b) nếu đem nung nóng hidroxit trên thì thu đc bao hiêu gam chất rắn biết hiệu suất của quá trình nung nóng là 90%.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) \(mol_{HCl}=0,5\)
\(\Rightarrow mol_{M\left(OH\right)_2}=0,25\)
Nồng độ mol trong : \(M\left(OH\right)_2=\frac{0,25}{0,5}=1,25M\)
b ) Bảo toàn khối lượng là xong :
Theo thứ tự của PT cân bằng thì : \(m_{M\left(OH\right)_2}+m_{HCl}=m_{MCl_2}+m_{H_2O}\)
\(\Leftrightarrow m_{M\left(OH\right)_2}+18,25=52+9\)
\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=42,75g\)
\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=\frac{42,75}{0,25}=171g\)
\(\Rightarrow M\) là \(Bari\left(137\right)\)
c) Nồng độ mol đ sau PƯ sẽ là nồng độ mol của :
\(BaCl_2=\frac{mol_{BaCl_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{HCl}}=\frac{0,25}{0,2+0,2}=\frac{0,25}{0,4}=0,625M\)
a) Gọi CTHH của oxit là X2O3
X2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2XCl3 + 3H2O
nHCl=0,24.1=0,24(mol)
Theo PTHH ta có:
nX2O3=\(\dfrac{1}{6}\)nHCl=0,04(mol)
MX2O3=\(\dfrac{6,4}{0,04}\)=160
=>MX=\(\dfrac{160-16.3}{2}\)=56
Vậy X là Fe,CTHH của oxit là Fe2O3
a)\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{2,76}{23}=0,12\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)
tỉ lệ : 2 2 2 1 (mol)
số mol : 0,12 0,12 0,12 0,06 (mol)
Giá trị của V là:
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
b)Khối lượng của natri hiđroxit là:
\(m_{NaOH}=n_{NaOH}.M_{NaOH}=0,12.40=4,8\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđroxi là:
\(C_{\%NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{4,8}{200}.100\%=2,4\%\)
c) Thể tích của \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:
\(V_{H_22}=\dfrac{V_{H_2}}{2}=\dfrac{1,344}{2}=0,672\left(l\right)\)
Số mol của \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:
\(n_{H_22}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\)
tỉ lệ :1 2 1 1 (mol)
số mol :0,03 0,06 0,03 0,03 (mol)
Khối lượng sắt cần dùng để thu được \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
a. Đặt kim loại là R có hoá trị n \(\left(n\inℕ^∗\right)\)
\(200ml=0,2l\)
\(\rightarrow n_{HCl}=0,2.1=0,2mol\)
PTHH: \(R\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow RCl_n+nH_2O\)
Theo phương trình \(n_{R\left(OH\right)_n}.n=n_{HCl}=0,2\)
\(\rightarrow\frac{9,8n}{M_R+17n}=0,2\)
\(\rightarrow0,2M_R+3,4n=9,8n\)
\(\rightarrow M_R=\frac{6,4n}{0,2}=32n\)
Biện luận: với n = 2 thì \(M_R=64Cu\)
Vậy CT Hidroxit là \(Cu\left(OH\right)_2\)
b. PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)
\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)
Theo phương trình \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{CuO\left(tt\right)}=0,1.80.90\%=7,2g\)
Vậy thu được 7,2g chất rắn
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{25,8}{98}=\dfrac{129}{490}mol\)
\(2R\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(\dfrac{43}{245}\) \(\leftarrow\) \(\dfrac{129}{490}\)
\(\Rightarrow M_{R\left(OH\right)_3}=\dfrac{18,9}{\dfrac{43}{245}}\approx107\)
\(\Rightarrow M_R+3\cdot17=107\Rightarrow M_R=56\)
\(\Rightarrow R\) là sắt Fe.
CTHH của hidroxit là \(Fe\left(OH\right)_3\) có tên sắt (lll) hidroxit.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,05\cdot0,4=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=m_{NaOH}+m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,02\cdot40+0,15\cdot58=9,5\left(g\right)\)
\(CT:M\left(OH\right)_n\)
\(M\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow MCl_n+nH_2O\)
\(M+17n...........M+35.5n\)
\(7.4..........................11.37\)
\(\Leftrightarrow11.37\left(M+17n\right)=7.4\left(M+35.5n\right)\)
\(\Leftrightarrow3.97M-69.41n=0\)
\(\Leftrightarrow M=17.48n\)
\(n=3\Rightarrow M=52\)
\(CT:Cr\left(crom\right)\)
a) Gọi công thức hidroxit cần tìm là M(OH)x
nHCl = 0,2 mol
xHCl + M(OH)x ➝ MClx + xH2O
0,2------\(\frac{0,2}{x}\)
=> \(\frac{0,2}{x}\) = \(\frac{9,8}{M+17x}\)
Vì M là kim loại nên x∈ \(\left\{1;2;3\right\}\)
Thay các giá trị vào ta có x = 2 thõa mãn và M = 64 => M là Cu
b) Cu(OH)2 ➝ CuO + H2O
nCuO = nCu(OH)2 = 0,1 mol
=> mCuO = 8 g
=> Khối lượng CuO thực tế thu được là : m= 7,2 g