Thủy tức có những đặc điểm nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
– Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:
– Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
Lợi ích: Góp phần vào hệ sinh thái ,làm thức ăn cho những con to hơn
Có hại: Người nuôi tép (cũng như người nuôi cá) coi chúng là loài gây hại có thể gây ra vấn đề cho bể tép hay bể thủy sinh của họ
Tham khảo
* Thủy tức có 3 hình thức sinh sản:
- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi:
- Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và sinh dục cái:
+ Tế bào trứng được tinh trùng khác của thủy tức đến thụ tinh.
+ Sau khi thụ tinh trứng phân cắt nhiều lần tạo thành thủy tức con.
+ Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.
- Tái sinh: có khả năng tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh từ một phần cơ thể cắt ra.
Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi chỉ còn 1 bộ phận trong điều kiện môi trường đặc biệt. Sinh sản hữu tính: Khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con.
-Kích thước của ngành ruột khoang lớn hơn so với động vật nguyên sinh .
- Thành cơ thể của ngành ruột khoang có 2 lớp tế bào còn động vật nguyên sinh ko có .
-Ngành ruột khoang có ruột dạng túi .
-Có tế bào gai để tự vệ và tấn công .
Tham khảo
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-co-the-cua-thuy-tuc-faq130950.html
Tham khảo
Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.
Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.
TK:
Thủy tức sinh sản theo 3 hình thức sau:
- Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập.
- Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục( 1 đực 1 cái) tạo thành.
- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra.
Đặc điểm nào ở thủy tức giúp chúng lấy thức ăn và tự vệ:
A.Đế
B.Tua miệng
C.Ruột
D.Tế bào mô bì cơ
Học tốt
1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi
2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai
- Ruột dạng túi
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
3- San hô
-Sứa
-Hải quỳ
Tham Khảo:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_t%E1%BB%A9c#:~:text=To%C3%A0n%20th%C3%A2n%20th%E1%BB%A7y%20t%E1%BB%A9c%20c%C3%B3,t%E1%BB%8Fa%20tr%C3%B2n%2C%20d%C3%A0i%20v%C3%A0%20nh%E1%BB%8F.
Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.