trong mat phang he truc toa do Oxy,cho hinh vuong ABCDC(2;-2) co K,I lan luot la trung diem cua DA va DC.Diem M(-1;-1) la giao diem cua AK va BI.Tim toa do cac dinh con lai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mf (a) đi wa O(0;0;0) có VTPT :na=ud =(1,2,3) →pt :x+2y+3z=0
M ϵ d → M( t; -1+2t; -2+3t) d(M; (p))=2= \(\frac{5-t}{\sqrt{5}}\) tìm đk : t=5+2\(\sqrt{5}\) và t=5-2\(\sqrt{5}\) →tìm đk 2 tọa độ M
a. \(\overrightarrow{AB}=\left(4;-2\right)\) ; \(\overrightarrow{BC}=\left(-2;-4\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}=4.\left(-2\right)+\left(-2\right).\left(-4\right)=0\\AB=\sqrt{4^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{5}\\BC=\sqrt{\left(-2\right)^2+\left(-4\right)^2}=2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB\perp BC\\AB=BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại B
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.BC=10\)
b.
\(\overrightarrow{AC}=\left(2;-6\right)=2\left(1;-3\right)\)
(h) vuông góc AC nên nhận (1;-3) là 1 vtpt
Phương trình: \(1\left(x-2\right)-3\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x-3y+10=0\)
c.
Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(5;0\right)\)
Phương trình trung trực BC qua M và vuông góc BC (nên nhận (1;2) là 1 vtpt):
\(1\left(x-5\right)+2y=0\Leftrightarrow x+2y-5=0\)
Tọa độ K là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-5=0\\x-3y+10=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow K\left(-1;3\right)\)
Chứng minh ABHK là hbh, nhưng H là điểm nào vậy bạn?
d.
Gọi \(D\left(0;d\right)\Rightarrow\overrightarrow{CD}=\left(-4;d+2\right)\)
\(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{CD}=0\Leftrightarrow2.\left(-4\right)+\left(-6\right).\left(d+2\right)=0\Rightarrow d=-\dfrac{10}{3}\)
\(\Rightarrow D\left(0;-\dfrac{10}{3}\right)\)
a) Với m=2 thì hàm số đã cho trở thành: \(y=2x+2\)
-Nếu \(x=0\Rightarrow y=2\) . Ta có điểm \(\left(0;2\right)\in Oy\)
- Nếu \(y=0\Rightarrow x=-1\). Ta có điểm \(\left(-1;0\right)\in Ox\)
Đường thẳng đi qua 2 điểm \(\left(0;2\right);\left(-1;0\right)\) là đồ thị của hàm số \(y=2x+2\)
b) Vì: \(\left(1\right)\cap Ox=\left\{A\right\}\) . Nên:
\(mx+2=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{m}\)
=> \(OA=\left|-\frac{2}{m}\right|\)
Vì: \(\left(1\right)\cap Oy=\left\{B\right\}\). Nên: \(y=2\)
=> \(OB=2\)
Vì: (1) cắt các trục tọa độ 1 tam giác cân nên:
\(OA=OB\)
\(\Leftrightarrow\left|-\frac{2}{m}\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}-\frac{2}{m}=2\\-\frac{2}{m}=-2\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}m=-1\\m=1\end{array}\right.\)
trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC có C(-2;-5/3),và cosBAC=4/5,điểm M thuộc BC.ME,MF lần lượt vuông góc với AB,AC.đương thẳng È có phương trình 2x+y-1=0,điểm I(7/3;1/3) là trung điểm AM tìm tọa độ điểm A biết tung độ điểm F nhỏ hơn 0.
Bận ăn cơm :(
Bạn nhầm vị trí điểm I với điểm K à?
Vậy mình nêu hướng giải thôi nhé, làm biếng quá
Dễ dàng chứng minh \(\Delta_vADK=\Delta_vBAI\Rightarrow\widehat{DAK}=\widehat{IBA}\)
Mà \(\widehat{DAK}+\widehat{KAB}=90^0\Rightarrow\widehat{IBA}+\widehat{KAB}=90^0\Rightarrow AK\perp BI\)
Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow CE//AK\) (hbh)
Gọi G là giao điểm BI và CE thì EG là đtb tam giác ABM (qua trung điểm E và song song cạnh đáy)
\(\Rightarrow\) G là trung điểm BM \(\Rightarrow CG\) là đường cao đồng thời là trung tuyến trong tam giác BCM
\(\Rightarrow\Delta BCM\) cân tại C \(\Rightarrow BC=CM=\sqrt{10}\)
\(AB=BC=\sqrt{10};AI=\frac{1}{2}AD=\frac{\sqrt{10}}{2}\)
\(\Rightarrow BI=\sqrt{AB^2+AI^2}=\frac{5\sqrt{2}}{2}\Rightarrow MB=\frac{AB^2}{BI}=2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow cos\widehat{MCB}=\frac{2BC^2-BM^2}{2BC^2}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\) Viết được pt BC (qua C và tạo với đường thẳng CM đã biết 1 góc có \(cos=\frac{3}{5}\))
Tọa độ B là giao của BC và đường tròn tâm C bán kính BC có pt \(\left(x-2\right)^2+\left(y+2\right)^2=10\)
Nhân tiện hướng giải bài kia:
Gọi M là trung điểm AD, G là trọng tâm tam giác ABC
Do ABC cân tại A nên G và K cùng thuộc trung tuyến ứng với BC \(\Rightarrow GK\perp BC\)
E là trọng tâm ABD \(\Rightarrow\) DE đi qua trung điểm AB \(\Rightarrow\) DE là đường trung bình tam giác ABC (đi qua trung điểm của AB và AC)
\(\Rightarrow DE//BC\Rightarrow GK\perp DE\) (*)
K là tâm đường tròn ngoại tiếp, D là trung điểm AC \(\Rightarrow KD\perp AC\) (1)
G là trọng tâm ABC, E là trọng tâm ABD
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BG=\frac{2}{3}BD\\BE=\frac{2}{3}BM\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow EG//MD\) (Talet đảo) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow KD\perp EG\) (**)
(*);(**) \(\Rightarrow\) G là trực tâm EDK \(\Rightarrow DG\perp EK\) hay \(BD\perp EK\)
\(\Rightarrow\) Viết được pt BD (qua Q và vuông góc EK)
Do D thuộc BD, gọi tọa độ D theo 1 ẩn
P thuộc AC \(\Rightarrow PD\perp KD\Rightarrow\overrightarrow{PD}.\overrightarrow{KD}=0\Rightarrow\) tìm được tọa độ D
Viết được pt AC (qua P và vuông góc BD)
Viết pt EG (qua E và song song AC) \(\Rightarrow\) tọa độ G là giao điểm EG và BD
\(\Rightarrow\) Phương trình GK \(\Rightarrow\) tọa đô A là giao GK và AC
\(\Rightarrow\)Tọa độ C (D là trung điểm AC)