Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Thay y=6 vào y=3x, ta được:
3x=6
hay x=2
c: Thay x=y vào y=3x, ta được:
3x=x
=>x=0
=>y=0
\(f\left(x\right)=2x.\)
a) Thay \(x=-2\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)\)
\(f\left(-2\right)=-4.\)
+ Thay \(x=2\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(2\right)=2.2\)
\(f\left(2\right)=4.\)
Chúc bạn học tốt!
đặt y=f(x)=2x
ta có:
f(-2)=2.(-2)=-4
f(2)=2.2=4
mình ko vẽ hình nhé
a, Ta có:
\(1+4=5\ne y\left(y=3\right)\)
=> A không thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(-1+4=3=y\)
=> B thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(-2+4=2=y\)
=> C thuộc đồ thị hàm số y=x+4
\(0+4=4\ne y\left(y=6\right)\)
=> D không thuộc đồ thị hàm số y=x+4
b, Vì điểm M; N có hoành độ là 2;4 nên gọi toạ độ của điểm M và N lần lượt là M(2;a); N(4;b)
Vì điểm M và N thuộc đồ thị hàm số y=x+4 nên
\(a=2+4=6\)
\(b=4+4=8\)
Vậy toạ độ điểm M và N là: M(2;4) N(4;4)
Chúc bạn học tốt!!!
f(x)=-2x
a: f(-2)=4
f(4)=-8
c: f(2)=-4 nên A không thuộc đồ thị
f(-3)=6 nên B thuộc đồ thị
f(-1/2)=1 nên C thuộc đồ thị