K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

Câu 1:

a, Than chì là chất

Bút chì là vật thể

b, Xe đạp là vật thể

Sắt, nhôm, cao su là chất

Câu 2:

PTKcanxioxit= 12 + 16 = 28

PTKđồng sunfat= 64 + 32 +  16 .4= 160

PTKaxit sunfuric = 1.2 + 32 + 16.4 = 98

27 tháng 10 2021

Câu 1:

a, Chất: than chì

Vật thể: lõi bút chì

b, Chất: sắt, nhôm, cao su

Vật thể: xe đạp

Câu 2:

\(a,PTK_{CaO}=40+16=56\left(đvC\right)\\ b,PTK_{CuSO_4}=64+32+16\cdot4=160\left(đvC\right)\\ c,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\)

24 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Nghệ thuật:

-Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp...

-Có giọng ngọt ngào mà trang nghiêm

-Diễn tả tình cảm qua các mô-típ

-Sử dụng thể thơ lục bát,lục bát biến thể.

Ý nghĩa:

-Tình cảm đối với ông,bà,cha,mẹ, đối với con cháu luôn là những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng

24 tháng 11 2021

là seo bạn mik ơi

2 tháng 5 2023

Câu 1: Hoàn Thành PTHH sau:

a) Kali + Nước ------> Kali hidroxit + khí hidro

`2K+2H_2O->2KOH+H_2`

b) Lưu huỳnh trioxit + Nước ------> axit sunfuric

`SO_3+H_2O->H_2SO_4

c) Natri oxit + Nước ----> Natri hidroxit

`Na_2O+H_2O->2NaOH`

d) Nhôm oxit + axit sufuric -----> Nhôm sunfat + Nước

`Al_2O_3+3H_2SO_4->Al_2(SO_4)3+3H_2O`

Câu 2: Dẫn khí hidro lấy dư qua 2,4g sắt (III) oxit nung nóng. a) tính thể tích khí hidro cần dùng ở đktc? b) Tính khối lượng sắt thu được ? ( Cho Fe = 56, O = 16, H = 1) c ) cho toàn bộ sắt thu được vài dung dịch chứa 14,6 gam ãit clohidric hãy tích thể tích khí hidro tạo thành ở đktc

`3H_2+Fe_2O_3->2Fe+3H_2O`(to)

0,045----0,015--------0,03

`n_(Fe_2O_3)=(2,4)/160=0,015 mol`

`->V_(H_2)=0,045.22,4=1,008l`

`->m_(Fe)=0,03.56=1,68l`

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

0,03------------------------0,03 mol

`->nHCl=(14,6)/(36,5)=0,4 mol`

Lập tỉ lệ : HCl dư

`->V_(H_2)=0,03.22,4=0,672l`

`#YBTran:3`

2 tháng 5 2023

Khi nào cx chăm v thì hay:))

 \(m_1=2kg,m_2=0,25kg\\ c_1=4200;c_2=880\\ t_1=25^oC;t_2=100^oC\\ q=34.10^6\\ ------\\ Q=?\\ m_3=?\)

Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(2.4200+0,25.880\right)\left(100-25\right)=646500J\) 

Lượng than gỗ cần dùng

\(m_3=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{646500}{34.10^6}\approx0,02kg\)

Câu 1: Nhôm (aluminium) bền trong không khí là do A. Nhôm (aluminium) nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao B. Nhôm (aluminium) không tác dụng với nước. C. Nhôm (aluminium) không tác dụng với oxi. D. Có lớp nhôm oxit (aluminium oxide) mỏng bảo vệ.Câu 2: Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng: A. Dolomite B. Magnetite C. Bauxite D. PyritCâu 3: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng? A. Al + HNO3 đặc, nguội B. Fe + HNO3 đặc, nguội C. Al + HCl D. Fe +...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhôm (aluminium) bền trong không khí là do

 A. Nhôm (aluminium) nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao

 B. Nhôm (aluminium) không tác dụng với nước.

 C. Nhôm (aluminium) không tác dụng với oxi.

 D. Có lớp nhôm oxit (aluminium oxide) mỏng bảo vệ.

Câu 2: Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng:

 A. Dolomite

 B. Magnetite

C. Bauxite

 D. Pyrit

Câu 3: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng?

 A. Al + HNO3 đặc, nguội

 B. Fe + HNO3 đặc, nguội

 C. Al + HCl

 D. Fe + Al2(SO4)3

Câu 4: Hòa tan một lá nhôm (aluminium) vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là?

A. Lá aluminium tan ra.

B. Lá aluminium tan ra, có hiên tượng sủi bọt khí màu nâu

C. Lá aluminium tan ra, có hiên tượng sủi bọt khí không màu

D. Lá aluminium không tan.

Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với?

A. Mg(NO3)2

B. Ca(NO3)2

C. KNO3

D. Cu(NO3)2

Câu 6: Dụng cụ nào sau đây không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là?

A. Cốc thủy tinh

B. Cốc iron

C. Cốc aluminium

D. Cốc nhựa.

Câu 7: Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V khí hydrogen (đkc). Giá trị V là?

A. 4,48 lít

B. 3,7185 lít

C. 4,958 lít

D. 7,437 lít          

Câu 8: Cho lá nhôm (aluminium) vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,7185 lít khí hydrogen (ở đkc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là :

 A. 1,8 g

 B. 2,7 g

 C. 4,05 g

 D. 5,4 g

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam bột aluminium trong bình chứa khí chlorine dư. Sau phản ứng thu được 1,602 gam muối aluminium chloride. Giá trị m là

A. 0,27

B. 0,324

C. 0,405

D. 0,459

 

 

1
23 tháng 11 2021

1D

2C

3C

4C

5D

6C

7D

8B

9B

17 tháng 2 2022

Câu 2:

\(n_{MgBr_2}=\dfrac{14,72}{184}=0,08\left(mol\right)\\ Mg+Br_2\rightarrow MgBr_2\\ n_{Mg}=n_{Br_2}=n_{MgBr_2}=0,08\left(mol\right)\\ a=m_{Mg}=24.0,08=1,92\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,08=12,8\left(g\right)\)

17 tháng 2 2022

Câu 1:

\(n_{AlBr_3}=\dfrac{106,8}{267}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+3Br_2\rightarrow2AlBr_3\\ n_{Al}=n_{AlBr_3}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ a=m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=160.0,6=96\left(g\right)\)

Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?A. Đồng, muối ăn, đường mía         B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nướcC. Đường mía, xe máy, nhôm         D. Cốc thủy tinh, cát, con mèoCâu 2: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi         B. Con chó, con dao, đồi núiC. Sắt, nhôm, mâm đồng                        D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngânCâu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt...
Đọc tiếp

Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

A. Đồng, muối ăn, đường mía         B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước

C. Đường mía, xe máy, nhôm         D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo

Câu 2: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?

A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi         B. Con chó, con dao, đồi núi

C. Sắt, nhôm, mâm đồng                        D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân

Câu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên

B. Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu

C. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra

D. Vật thể tự nhiên làm bằng các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo

2
22 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 2: B

8 tháng 1 2022

câu 1: A 

câu 2: C

câu 3: D

27 tháng 12 2021

C

 

14 tháng 8 2021

a) Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O

b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

c) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

d)  CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

e)  Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

 Chúc bạn học tốt

14 tháng 8 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại phản ứng đầu giúp mình : 

a) CaO + 2HNO3 + Ca(NO3)2 + H2

Câu 1. Khí oxi có công thức làA. O.                    B. O2.                          C. O3.                    D. O4.Câu 2. Kim loại nhôm có công thức làA. Al.                   B. Al.                       C. Al2.                  D. Al3.Câu 3. Công thức nào sau đây là của đơn chất?A. H2O. B. NaCl. C. BaCl2. D. Cl2.Câu 4. Công thức nào sau đây là của hợp chất?A. H2.                         B. NaOH.                          C. O2.                   D. Cl2.Câu 5. Hóa...
Đọc tiếp

Câu 1. Khí oxi có công thức là
A. O.                    B. O2.                          C. O3.                    D. O4.
Câu 2. Kim loại nhôm có công thức là
A. Al.                   B. Al.                       C. Al2.                  D. Al3.
Câu 3. Công thức nào sau đây là của đơn chất?
A. H2O. B. NaCl. C. BaCl2. D. Cl2.
Câu 4. Công thức nào sau đây là của hợp chất?
A. H2.                         B. NaOH.                          C. O2.                   D. Cl2.
Câu 5. Hóa trị là con số biểu thị:
A. Khả năng phản ứng của các nguyên tử.
B. Khả năng liên kết của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
C. Khả năng phân li các chất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố khác như thế nào?
A. H chọn làm 2 đơn vị                                   B. O là 1 đơn vị.
C. H chọn làm 1 đơn vị, O là 2 đơn vị.             D. H chọn làm 2 đơn vị, O là 1 đơn vị.
Câu 7. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Na(I) với O(II) là
A. Na3O                  . B. NaO2.                  C. NaO                   D. Na2O.
Câu 8. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ca(II) với OH(I) là
A. CaOH.                      B. Ca(OH)2                       C. Ca2OH.                   D. Ca3OH.
Câu 9. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Cr(III) và O(II) là
A. CrO.                       B. Cr2O3.                     C. CrO2.                  D. CrO3.
Câu 10. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al(III) và Cl(I) là

A. AlCl3.                    B. AlCl2.                         C. AlCl4.                       D. Al3Cl.

2
31 tháng 10 2021

1. B

2. A hoặc B

3. D

4. B

5. D

6. C

7. D

8. B

9. B

10. A

31 tháng 10 2021

Câu 1:B

Câu 2:A(câu B giống câu A?)

Câu 3:D

Câu 4:B

Câu 5:B

Câu 6:D

Câu 7:D

Câu 8:B

Câu 9:B

Câu 10:A