câu tục ngữ :"năng nhặt chạt bị" có:
A.1 danh từ, 1 động từ, 1 tính từ
B.1danh từ, 1 động từ, 2 tính từ
C. 1 tính từ, 2 động từ, 1 danh từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trên có 4 danh từ (thềm, lăng, cây vạn tuế, đoàn quân), 2 động từ (tượng trưng, đứng), 2 tính từ (danh dự, trang nghiêm).
Chọn C
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Câu tục ngữ " Năng nhặt chặt bị " có:
A. 1 danh từ, 1 động từ, 1 tính từ
B. 1 danh từ, 1 động từ, 2 tính từ
C. 1 tính từ, 2 động từ, 1 danh từ.
câu tục ngữ :"năng nhặt chạt bị" có:
A.1 danh từ, 1 động từ, 1 tính từ
B.1danh từ, 1 động từ, 2 tính từ
C. 1 tính từ, 2 động từ, 1 danh từ ( năng (tt ) nhặt , chạt ( đt ), bị ( dt )