K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2020

Câu cuối đề vào 10 Hà Nội phải không :))

\(ĐKXĐ:x\ge\frac{2}{3}\)

\(\sqrt{x}+\sqrt{3x-2}=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{3x-2}-1\right)=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{\sqrt{x+1}}+\frac{3x-3}{\sqrt{3x-2}+1}-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{3}{\sqrt{3x-2}+1}-x-1\right)=0\)

Hê hê trong ngoặc còn x=1 nữa mà ngại phá vl :))

18 tháng 7 2020

uwu mới tìm ra cách mới khá Oke các bạn xem thử nhé :)

\(\sqrt{x}+\sqrt{3x-2}=x^2+1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+2\sqrt{3x-2}=2x^2+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{3x-2}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{3x-2}-1\right)^2=0\)

=> x=1

18 tháng 5 2021

b)đk:\(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Có: \(\sqrt{2x^2-1}\le\dfrac{2x^2-1+1}{2}=x^2\)

\(x\sqrt{2x-1}=\sqrt{\left(2x^2-x\right)x}\le\dfrac{2x^2-x+x}{2}=x^2\)

=>\(\sqrt{2x^2-1}+x\sqrt{2x-1}\le2x^2\) 

Dấu = xảy ra\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy....

c) đk: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{x+9}-\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{x+1}}\)
\(\Rightarrow x=x+9+\dfrac{8}{x+1}-4\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\)

\(\Leftrightarrow0=9+\dfrac{8}{x+1}-4\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\)

Đặt \(a=\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\left(a>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2-2}{2}=\dfrac{8}{x+1}\)

pttt \(9+\dfrac{a^2-2}{2}-4a=0\) \(\Leftrightarrow a=4\) (TM)

\(\Rightarrow4=\sqrt{\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}}\) \(\Leftrightarrow16=\dfrac{2\left(x+9\right)}{x+1}\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\) (TM)
Vậy ...

 

18 tháng 5 2021

a)ĐKXĐ: x≥-1/3; x≤6

<=>\(\dfrac{3x-15}{\sqrt{3x+1}+4}+\dfrac{x-5}{\sqrt{x-6}+1}+\left(x-5\right)\cdot\left(3x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\cdot\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x+1}+4}+\dfrac{1}{\sqrt{x-6}+1}+3x+1\right)=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)(nhận)

(vì x≥-1/3 nên3x+1≥0 )

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {x + 2}  = x\)

Điều kiện: \(x \ge 0\)

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

\(x + 2 = {x^2} \Leftrightarrow {x^2} - x - 2 = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 1\\x = 2\end{array} \right.\)

b) \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 2}  = \sqrt {{x^2} + x + 6} \)

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l}2{x^2} + 3x - 2 = {x^2} + x + 6\\ \Leftrightarrow {x^2} + 2x - 8 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x =  - 4\end{array} \right.\end{array}\)

Thay vào bất phương trình \(2{x^2} + 3x - 2 \ge 0\) ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm là \(S = \left\{ { - 4;2} \right\}\)

c) \(\sqrt {2{x^2} + 3x - 1}  = x + 3\)

Điều kiện: \(x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge  - 3\)

Bình phương 2 vế của phương trình ta được:

\(\begin{array}{l}2{x^2} + 3x - 1 = {\left( {x + 3} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} - 3x - 10 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 2\left( {tm} \right)\\x = 5\left( {tm} \right)\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy tập nghiệm là \(S = \left\{ { - 2;5} \right\}\)

31 tháng 10 2016

Bài 1:

Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:

\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc

\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)

1 tháng 11 2016

Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)

Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)

Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 5 2021

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq \frac{-1}{3}$

PT $\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x+2}}=\sqrt{3x+1}-\sqrt{x+1}$

$\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x+2}}=\frac{2x}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x+1}}$

$\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{\sqrt{x+2}}-\frac{2}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x+1}}\right)=0$

Xét các TH:

TH1: $x=0$ (thỏa mãn)

TH2: $\frac{1}{\sqrt{x+2}}-\frac{2}{\sqrt{3x+1}+\sqrt{x+1}}$

$\Leftrightarrow \sqrt{3x+1}+\sqrt{x+1}=2\sqrt{x+2}$

$\Rightarrow 4x+2+2\sqrt{(3x+1)(x+1)}=4(x+2)$

$\Leftrightarrow \sqrt{(3x+1)(x+1)}=3$

$\Rightarrow (3x+1)(x+1)=9$

$\Leftrightarrow 3x^2+4x-8=0$

$\Rightarrow x=\frac{-2\pm 2\sqrt{7}}{3}$

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra $x=\frac{-2+2\sqrt{7}}{3}$

Vậy............

NV
22 tháng 2 2021

1.

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3+\sqrt{41}}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-1+2\sqrt{x\left(x^2-1\right)}=2x^2-3x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-3-2\sqrt{\left(x^2-x\right)\left(x+1\right)}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x}=a>0\\\sqrt{x+1}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2-3b^2-2ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=3b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x}=3\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=9\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow...\) (bạn tự hoàn thành nhé)

NV
22 tháng 2 2021

2.

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0\) pt trở thành:

\(x^3+3\left(x^2-4a^2\right)a=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3ax^2-4a^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x+2a\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=x\\2a=-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=x\left(x\ge0\right)\\2\sqrt{x+1}=-x\left(x\le0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=x+1\\x^2=4x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x-1=0\\x^2-4x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=2-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 12 2021

\(ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+3=3\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=a\\\sqrt{x-2}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow ab+3=3a+b\\ \Leftrightarrow3a-3+b-ab=0\\ \Leftrightarrow3\left(a-1\right)-b\left(a-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3-b\right)\left(a-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\Rightarrow x-1=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\\b=3\Rightarrow x-2=9\Rightarrow x=11\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;11\right\}\)

5 tháng 4 2021

undefined