Tính diện tích của một hình thang có hiệu giữa hai đáy là 10,64dm. Biết khi tăng chiều dài đáy lớn 2,6dm thì đáy lớn gấp 3 lần đáy bé và khi đó diện tích hình thang tăng 32 cm2
mình cần gấp ,nhanh lên T.T
p/s
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tăng chiều dài đáy lớn \(2,6dm\)thì hiệu giữa đáy lớn mới và đáy nhỏ là:
\(10,64+2,6=13,24\left(dm\right)\)
Độ dài đáy nhỏ là:
\(13,24\div\left(3-1\right)\times1=6,62\left(dm\right)\)
Độ dài đáy lớn là:
\(6,62+10,64=17,26\left(dm\right)\)
Đổi: \(32cm^2=0,32dm^2\).
Độ dài chiều cao của hình thang là:
\(0,32\times2\div2,6=\frac{16}{65}\left(dm\right)\)
Diện tích hình thang đó là:
\(\left(17,26+6,62\right)\div2\times\frac{16}{65}=\frac{4776}{1625}\left(dm^2\right)\)
Đáy lớn là 12 ; đáy bé là 8
Ta thấy tăng đáy lớn thêm 2 cm thì diện tích hình thang tăng 6 cm2 , ta vẽ hình ra ta sẽ thấy phần diện tích tăng thêm là 1 hình tam giác có chiều cao là chiều cao hình thang và có đáy là 2cm ; diện tích là 6cm2 .
Suy ra chiều cao của hình thang là : 6*2:2=6 (cm)
Ta có công thức tính hình thang là :(đáy bé cộng đáy lớn nhân với chiều cao rồi chia 2 )
Suy ra tổng đáy lớn và đáy bé là :60 * 2 : 6 = 20 (cm)
Sau đó dạng toán đã về tổng hiệu lớp 4 đã học
Ta tìm được :
Đáy bé của hình thang là : (20 - 4) : 2 = 8 (cm)
Đáy lớn của hình thang là: 8 + 4 = 12 (cm) hoặc ta lấy 20 - 8 = 12 (cm)
Đáp số : Đáy bé : 8cm
Đáy lớn : 12cm
Gọi đáy lớn là x
=>Đáy bé là 2/3x
Theo đề, ta có: (2/3x+5)*2/3x*h/2-2/3x*x*1/2h=500
=>h/2[2/3x(2/3x+5)-2/3x^2]=500
=>h*[4/9x^2+10/3x-2/3x^2]=1000
=>h[-2/9x^2+10/3x]=1000
mà h*2/3x*x=900
nên 2/3x^2/(-2/9x^2+10/3x)=9/10
=>20/3x^2=-2x^2+30x
=>26/3x^2-30x=0
=>x=45/13
=>Đáy bé là 30/13(m)
Gọi đáy lớn là x
=>Đáy bé là 2/3x
Theo đề, ta có: (2/3x+5)*2/3x*h/2-2/3x*x*1/2h=500
=>h/2[2/3x(2/3x+5)-2/3x^2]=500
=>h*[4/9x^2+10/3x-2/3x^2]=1000
=>h[-2/9x^2+10/3x]=1000
mà h*2/3x*x=900
nên 2/3x^2/(-2/9x^2+10/3x)=9/10
=>20/3x^2=-2x^2+30x
=>26/3x^2-30x=0
=>x=45/13
=>Đáy bé là 30/13(m)
1) Đáy bé hình thang : \(3,6\times\frac{3}{4}=2,7\left(m\right)\)
Chiều cao hình thang : \(3,6\times\frac{1}{2}=1,8\left(m\right)\)
Diện tích hình thang : \(\frac{\left(3,6+2,7\right)\times1,8}{2}=5,67\left(m^2\right)\)
Đáp số : ..... ( Các phép tính trên nếu bạn thấy hơi tắt thì làm từng bước nhé )
1) Đáy bé hình thang : \(3,6\times\frac{3}{4}=2,7\left(m\right)\)
Chiều cao hình thang : \(3,6\times\frac{1}{2}=1,8\left(m\right)\)
Diện tích hình thang : \(\frac{\left(3,6+2,7\right)\times1,8}{2}=5,67\left(m^2\right)\)
Đáp số : ..... ( Các phép tính trên nếu bạn thấy hơi tắt thì làm từng bước nhé )
a) diện tích mảnh ruộng là 50x35=1750 (m2)
mảnh ruộng dó có số sào trung bộ là:
1750:500= 3.5 (sào trung bộ)
b) 60 tạ/ha=6000kg/ha
1750m2= 0,175 ha
mảnh ruộng thu hoạch được số kg là:
6000x0,175=1050(kg)
2) chiều cao của phần mở rộng hay chiều cao của hình thang là:
21x 2 :(3+4)=6 (cm)
tỏng đáy lớn và đáy bé ban đầu là:
120x2:6=40(cm)
đáy lớn của hình thang là:
(40+6):2=23(cm)
đáy bé của hình thang là:
40-23=17 (cm)
a, Hình thang ABCD có:
- Các đỉnh là A, B, C, D
- Các cạnh bên: AD, BC
- Đáy lớn: DC
- Đáy bé: AB
- Chiều cao: AH
b, Đáy lớn hình thang ABCD là:
15 × 4 3 = 20 cm
Khi kéo dài đáy lớn thêm 4cm thì diện tích hình thang tăng thêm 30 c m 2 . Vậy ta có tam giác ADE có diện tích 30 c m 2 và có đáy ED dài 4cm, nên chiều cao AH tương ứng là :
30 × 2 4 = 15 cm
Diện tích hình thang ABCD lúc đầu là:
20 + 15 × 15 2 = 262,5 cm 2
Đáp số: 262,5 c m 2
a) Hình thang ABCD có:
Các đỉnh là A, B, C, D
Các cạnh bên: AD, BC
Đáy lớn: DC
Đáy bé: AB
Chiều cao: AH
b) Đáy lớn hình thang ABCD là:
Khi kéo dài đáy lớn thêm 4cm thì diện tích hình thang tăng thêm 30 c m 2 . Vậy ta có tam giác ADE có diện tích 30 c m 2 và có đáy ED dài 4cm, nên chiều cao AH tương ứng là :
30 × 2 4 = 15 cm
Diện tích hình thang ABCD lúc đầu là:
20 + 15 × 15 2 = 262,5 cm 2
Đáp số: 262,5 c m 2
Làm ơn T.T