Thay thế từ ngữ in nghiêng được dùng theo nghĩa gốc ở mỗi ý dưới đây bằng từ ngữ được dùng theo nghĩa chuyển.
a) Lời nói dễ nghe.
b) Bác ấy sáu mươi tuổi rồi mà vẫn còn trẻ trung, đầy sức sống.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đồng hồ hết pin
tấm lòng tốt
căn nhà bừa bộn
lời nói dễ nghe
đồng hồ hết pin
tấm lòng nhân hậu
căn nhà bừa bãi
lời nói dịu dàng
Từ "xuân" nào trong câu sau được dùng theo nghĩa gốc,cho biết các nghĩa còn lại của từ"xuân"
Ông ấy năm nay đã hơn sáu mươi xuân.
Tuổi xuân chả tiếc sá chi bạc đầu.
=> '' xuân '' trong câu 2 là từ gốc. Các nghĩa còn lại của từ xuân là : "Xuân này đến nữa đã ba xuân, Đóm lửa tình duyên tắt nguội dần."
b, Hỗn hợp dùng như một từ ngữ thông thường
Ví dụ: An trộn đều bột mì với trứng tạo thành hỗn hợp làm bánh.
-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
Tham khảo
- Theo em, dùng từ thằng bé có sắc thái nhấn mạnh.
- Thử thay thế bằng từ cậu bé, chú bé,…
=> Sử dụng từ thằng bé giúp thể hiện, nhấn mạnh sự gan lì, sức mạnh của Yết Kiêu.
-Sắc thái không coi trọng sức mạnh và khả năng của cậu.
-Nếu thay “thằng bé” bằng từ “chàng trai” hoặc “chàng thanh niên” thì độ bất ngờ của tình huống cũng như tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt.
a) Lời nói dễ tiếp thu
b) Bác ấy sáu mươi tuổi rồi mà vẫn trẻ khoẻ, năng động