Đốt cháy hoàn toàn 4,6 g kim loại natri trong khí O2 thu được Natri oxit
a, viết phương trình xảy ra b, Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng c, đem hòa tan hoàn toàn khối lượng natri oxit trên nước thu được 200 gam dung dịch natri naoh tính nồng độ phần trăm dung dịch naoh thu đượcHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 16,8 : 56 = 0,3 (mol)
pthh :3 Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
0,3--------------> 0,1 (mol)
=> mFe3O4 =0,1 . 232 = 23,2(G)
nH2 = 44,8 : 22,4 = 2 (g)
pthh : Fe3O4 + H2 -t--> Fe + H2O
LTL : 0,1 / 1 < 2 /1
=> H2 du
nH2 (pu) = nFe3O4 = 0,1 (mol)
=> nH2 (d) = 2-0,1 = 1,9 (mol)
mH2 (d) = 1,9 . 2 = 3,8 (g)
Bài 1 :
a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
b) $n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol) \Rightarrow n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{Na} = 0,5.23 = 11,5(gam)$
c) $n_{NaOH} = n_{Na} = 0,5(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,5}{0,2} = 2,5M$
$m_{H_2O} = D.V = 200.1 = 200(gam)$
$m_{dd} = 11,5 + 200 - 0,25.2 = 211(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,5.40}{211}.100\% = 9,48\%$
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:Al_2O_3,O_2dư,N_2\\ n_{N_2}=\dfrac{80}{20}.0,1=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=28.0,4=11,2\left(g\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{3}{4}.0,1=0,025\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(dư\right)}=0,025.32=0,8\left(g\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,05=5,1\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b.0,5.......0,5.........0,5..........0,25\left(mol\right)\\ b.m_{Na}=0,5.23=11,5\left(g\right)\\ c.C\%_{ddA}=C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,5.40}{0,5.23+200.1-0,25.2}.100\approx9,479\%\)
a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)
\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.
THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
\(1,PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\\2, n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ 3.n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)