K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABH và ΔCAH có

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\)(cùng phụ với \(\widehat{BAH}\))

Do đó: ΔABH∼ΔCAH(g-g)

b) Ta có: ΔABH∼ΔCAH(cmt)

\(\frac{AB}{CA}=\frac{BH}{AH}\)(1)

Ta có: \(AM=\frac{AH}{2}\)(M là trung điểm của AH)

\(BN=\frac{BH}{2}\)(N là trung điểm của BH)

Do đó: \(\frac{BN}{AM}=\frac{\frac{BH}{2}}{\frac{AH}{2}}=\frac{BH}{2}\cdot\frac{2}{AH}=\frac{BH}{AH}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{AB}{CA}=\frac{BN}{AM}\)

Xét ΔABN và ΔCAM có

\(\frac{AB}{CA}=\frac{BN}{AM}\)(cmt)

\(\widehat{ABN}=\widehat{CAM}\)(cùng phụ với \(\widehat{HAB}\))

Do đó: ΔABN∼ΔCAM(c-g-c)

c) Xét ΔHAB có

M là trung điểm của AH(gt)

N là trung điểm của BH(gt)

Do đó: NM là đường trung bình của ΔHAB(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒NM//AB và \(NM=\frac{AB}{2}\)(định lí 2 đường trung bình của tam giác)

Ta có: NM//AB(cmt)

AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

Do đó: NM⊥AC(định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔANC có

AH là đường cao ứng với cạnh CN(AH⊥BC, N∈BC)

NM là đường cao ứng với cạnh AC(NM⊥AC)

AH\(\cap\)NM={M}

Do đó: M là trực tâm của ΔANC(tính chất trọng tâm của tam giác)

⇒CM⊥AN(đpcm)

1: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

góc ABH=góc CAH

=>ΔABH đồng dạng với ΔCAH

AH=căn 9*16=12cm

S ABC=1/2*12*25=150cm2

2: Xét ΔHAC có HM/HA=HN/HC

nên MN//AC

=>MN vuông góc AB

Xét ΔNAB có

NM,AH là đường cao

NM cắt AH tại M

=>M là trực tâm

=>BK vuông góc AN

 

Xét ΔHAB có 

M là trung điểm của AH(gt)

N là trung điểm của BH(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔHBA(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay MN\(\perp\)AC(đpcm)

30 tháng 4 2018

Tự vẽ hình.

a) Dễ CM được \(\Delta AHB\sim\Delta CBA\) (g.g )

=> \(\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{2BN}{2AM}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{BN}{AM}=\dfrac{AB}{AC}\)

Xét tam giác BHN vuông tại H => góc B + góc BAH = 90 độ

Mà góc BAH + góc HAC = 90 độ => góc B = góc HAC

Xét tam giác ABN và tam giác CAM có:

góc B = góc HAC, \(\dfrac{BN}{AM}=\dfrac{AB}{AC}\)

=> Tam giác ABN đồng dạng với tam giác CAM (c.g.c)

b) Vì tam giác ABN đồng dạng với tam giác CAM

=> góc BAN = góc ACM

Mà góc BAN + góc OAC = 90 độ

=> góc ACM + góc OAC = 90 độ

=> góc COA = 90 độ

=> AN vuông góc với CM

c) Dễ chứng minh được tam giác OMA đồng dạng với tam giác HMC (g.g)

=> \(\dfrac{CM}{MA}=\dfrac{HM}{MO}\Rightarrow CM.MO=HM.MA\)

Mà HM = MA => CM.MO = \(AM^2\)

=> 4.CM.MO = 4.\(AM^2=\left(2AM\right)^2=AH^2\)

=> \(AH^2=4.MO.MC\)

9 tháng 8 2019

Goi giao NM voi AC la D

Xet tam giac BHA co N la trung diem BH ,    M la trung diem AH

=> NM la duong trung binh => NM // AB 

ma AB vuong goc voi AC (gt)

Suy ra NM vuong goc voi AC ( tu vuong goc den song song)

Xet tam giac NAC co AH vuong goc voi NC (gt)

                                    NM vuong goc voi AC ( cmt)

=> M la truc tam tam giac ANC 

=> CM vuong goc voi AN 

DPCM

7 tháng 2 2022

vì câu b dùng đến trực tâm Q nên => PQ vuông góc với AB 

=> PM vuông góc với AB (M thuộc PQ)

Xét tam giác BHQ và tam giác BNP có 

góc B chung 

BHQ = BNP =90 

=> đồng dạng (gg)(bạn tự viết đầy đủ nhé vì nó khá dài nên mk viết tắt nhé )

=> BH/BN=BQ/BP ( tsdd)

=> BH/BQ=BN/BP 

xét tam giác BHN và tam giác BQP có 

góc B chung 

 BH/BQ=BN/BP (cmt)

=> đồng dạng(cgc) => góc BNH=góc BPQ (2 góc tương ứng) (1)

Xét tam giác BMQ và tam giác BNA có 

góc B chung 

BMQ = BNA =90 

=> đồng dạng (gg)(bạn tự viết đầy đủ nhé vì nó khá dài nên mk viết tắt nhé )

=> BM/BN=BQ/BA ( tsdd)

=> BM/BQ=BN/BA

xét tam giác BMN và tam giác BQA có 

góc B chung 

 BM/BQ=BN/BA (cmt)

=> đồng dạng(cgc) => góc BNM=góc BAQ (2 góc tương ứng) (2)

Xét tam giác BHA và tam giác BMP có 

B chung 

BHA = BMP =90 

=> đồng dạng (gg)=>BAQ=BPQ(3)

từ (1),(2),(3) => góc BNM = góc BNH 

=> BN là pg của góc MNH (đpcm)

7 tháng 2 2022

Mọi người giúp e câu C vs ạ