Một học sinh cao 1,5m ,đứng ngay dưới bóng đèn nhỏ S được treo ở độ cao 3m ,khi bạn học
sinh di chuyển đều với vạn tốc 1m/s thì bóng của đỉnh đầu di chuyển với vận tốc là :
A. 0,5m/s; B. 1m/s ; C. 1,5m/s ; D. 2m/s .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C: Vị trí bóng đèn
AB=BC=1,5m là chiều cao và khoảng cách từ bóng đèn đến đỉnh đầu
B': vị trí mới khi người đó di chuyển
D: vị trí bóng của đỉnh đầu khi người đó di chuyển đến vị trí B'
Ta có
AB=A'B'
\(AB\perp AD;A'B'\perp AD\) => AB//A'B'
=> AA'B'B là hình bình hành => AA'//BB'
Mà AC=AB
=> A'C=A'D (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> AA' là đường trung bình của tg BCD => AA'=BD/2
AA' là quãng đường di chuyển của người, BD là quãng đường di chuyển của bóng đỉnh đầu
Trong 1 khoảng thời gian quãng đường di chuyển tỷ lệ thuận với vận tốc
\(\Rightarrow\frac{AA'}{BD}=\frac{V}{V_{dd}}=\frac{1}{V_{dd}}=\frac{1}{2}\Rightarrow V_{dd}=2\)m/s
Đáp án đúng là B
- Giả sử AB là chiều cao của người (AB = 1,6 m)
SB là độ cao của bóng đèn so với mặt đất (SB = 3,2m)
- Ta có:
Hay A là trung điểm của SB
- Theo đề bài: Ban đầu bóng của đỉnh đầu tại B. Khi người di chuyển từ B đến B’ một đoạn BB’ = 1m thì đỉnh đầu cũng di chuyển một đoạn AA’ = BB’ = 1m. Khi đó bóng của đỉnh đầu di chuyển một đoạn BB”.
- Xét SBB” có: A là trung điểm của SB và AA’ // BB”
⇒ AA’ là đường trung bình trong SBB”
⇒ AA' = 1/2 BB" ⇒ BB" = 2.AA' = 2.1 = 2 m.