K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2020

Câu 1:

* Nguyên nhân:

- Tật cận thị:

+ Bẩm sinh: cầu mắt dài

+ Trong cuộc sống: thể thủy tinh quá phồng

Câu 2:

* Điều chỉnh lượng ánh sáng nhờ vào lỗ đồng tử

- Khi ánh sáng quá mạnh, mống mắt sẽ giãn làm thu hẹp lỗ đồng tử=>giảm lượng ánh sáng đi vào

- Khi ánh sáng quá yếu, mống mắt sẽ co làm rộng lỗ đồng tử=>tăng lượng ánh sáng đi vào

* Điều chỉnh nhìn xa gần nhờ vai trò của thủy tinh thể:

- Khi vật ở xa, thủy tinh thể ít phải điều tiết

- Khi vật ở gần, thủy tinh thể tăng công suất và co lại => mắt điều tiết nhiều hơn để nhìn vật

25 tháng 6 2020

câu 2

- khi ở nơi nhiều ánh sáng đồng tử co lại để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt ít hơn

-khi ở nơi ít ánh sáng đồng tử giãn lại để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt ít hơn

- khi nhìn vật ở xa sau đó nhìn gần thì thủy tinh thể sẽ phồng lên nên để rơi hình ảnh rơi vào điểm vàng trên màng lưới

3 tháng 1 2020

- Không nhìn được các vật ở xa.

- Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường

- Khắc phục tật cận thị là làm cho mắt nhìn rõ được các vật ở xa.

- Kính cận là loại thấu kính phân kì.

1 tháng 2 2017

Đáp án : B.

21 tháng 9 2018

Đáp án: B

Để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người đó đeo kính có:

f = - O C v  = -50cm

Quan sát ở cực cận: d’= - O C c  = -12,5cm

27 tháng 8 2019

Đáp án cần chọn là: B

+ Người đó sửa tật khi đeo kính có  f = − O C v = − 50 c m

+ Quan sát ở cực cận:

d ’ = − O C c = − 12,5 c m ⇒ d = d ' f d ' − f = 16,7 c m

26 tháng 7 2017

Đáp án B

15 tháng 7 2019

18 tháng 3 2017

8 tháng 4 2018

+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn: