cần gấp ạ lấy các thông tin trong ảnh hình 2 nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
1. Mở trình duyệt web trên máy tính hoặc thiết bị di động.
2. Nhập từ khóa hoặc câu hỏi liên quan đến thông tin bạn muốn tìm kiếm vào ô tìm kiếm trên trình duyệt.
3. Nhấn Enter hoặc nhấp vào nút tìm kiếm để bắt đầu quá trình tìm kiếm.
4. Trình duyệt sẽ hiển thị kết quả tìm kiếm liên quan đến từ khóa của bạn.
5. Xem qua các kết quả tìm kiếm và chọn trang web phù hợp để truy cập và đọc thông tin chi tiết.
6. Nếu bạn muốn tìm kiếm hình ảnh hoặc âm thanh, bạn có thể chuyển sang tab "Hình ảnh" hoặc "Âm thanh" trên trang kết quả tìm kiếm để xem các kết quả liên quan.
Câu 2:
Văn bản: Bạn có thể sao chép và dán văn bản vào một tài liệu hoặc trình soạn thảo văn bản trên máy tính.
Hình ảnh: Bạn có thể nhấp chuột phải vào hình ảnh và chọn "Lưu ảnh thành..." để lưu hình ảnh vào máy tính.
Âm thanh: Bạn có thể nhấp chuột phải vào tệp âm thanh và chọn "Lưu liên kết thành..." hoặc "Tải xuống" để lưu tệp âm thanh vào máy tính.
Video: Bạn có thể nhấp chuột phải vào video và chọn "Lưu video thành..." hoặc "Tải xuống" để lưu video vào máy tính.
Ngành Thân mềm (còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn, danh pháp khoa học: Mollusca) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà. Có độ đa dạng cao, không chỉ về kích thước mà còn về cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh sự đa dạng về ứng xử và môi trường sống. Ngành này được chia thành 9 hoặc 10 lớp, trong đó 2 lớp tuyệt chủng hoàn toàn. Cephalopoda như mực, mực nang và bạch tuộc là các nhóm có thần kinh cao cấp trong tất cả các loài động vật không xương sống, và mực khổng lồ hay mực ống khổng lồlà những loài động vật không xương sống lớn nhất đã được biết đến. Động vật chân bụng (ốc sên và ốc) là nhóm có số loài nhiều nhất đã được phân loại, chúng chiếm khoảng 80% trong tổng số loài động vật thân mềm. Nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm được gọi là nhuyễn thể học.[1]
a) Những thông tin được cung cấp trong hình ảnh: mô phỏng lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực qua từng năm, từ 1979 đến 2019. Qua thang đo biểu thị “độ dày” của lớp ozone trong khí quyển và hình ảnh mô phỏng, có thể nhận ra mức độ thủng, quá trình “thủng” và quá trình phục hồi tầng ozone.
b) Các thông tin đó được trình bày dướ dạng ngôn ngữ (qua con số ghi năm và ghi chí thang đo) và phi ngôn ngữ (qua hình ảnh, màu sắc, hình khối).
c) Hình ảnh này mô phỏng phỏng lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực từ 1979 đến 2019, tái hiện mức độ thủng, quá trình “thủng” và quá trình phục hồi tầng ozone trong giai đoạn trên.
a. Những thông tin được cung cấp trong hình ảnh
- Các con số thể hiện các mốc thời gian từ 1979 đến 2019
- Hình ảnh mô phỏng lỗ thủng tầng Ozone ở Nam Cực
- Thang đơn vị biểu thị độ dày của tầng Ozone trong khí quyển
b. Các thông tin được trình bày một cách khoa học: hình ảnh mô phỏng sắp xếp theo trục thời gian, thang đơn vị được chú thích ở cuối và dưới cùng là tên hình ảnh, nguồn.
c. Tác dụng
- Cho thấy sự thay đổi tầng Ozone qua các năm cùng xu hướng tăng dần của diện tích lỗ thủng tầng Ozone
- Làm nổi bật được sự nỗ lực phục hồi tầng Ozone của con người vào năm 2019
- Thông tin được biểu đạt cô đọng, trực quan, hệ thống, giúp người đọc nắm bắt một cách dễ dàng, hiệu quả.
Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau.
Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy :
Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...).
Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu...
Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa.
Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn.
ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu.
- Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực.
like mình nha :3
Câu 1: Văn bản, số, hình ảnh, âm thanh, phim ảnh trong máy tính được gọi chung là
A. Lệnh
B. Chỉ dẫn
C. Thông tin
D. Dữ liệu
Câu 2: Máy ảnh là công cụ dùng để
A. Chụp ảnh bạn bè và người thân
B. Ghi nhận những thông tin bằng hình ảnh
C. Chụp ảnh đám cưới
D. Chụp những cảnh đẹp
Câu 3: Người xưa dùng lửa để
A. Sưởi ấm, nướng thịt thú rừng săn được
B. Soi sáng trong các hang động
C. Truyền thông tin
D. Tất cả việc trên
Câu 4: Máy tính không thể dùng để
A. Lưu trữ các sưu tập phim, ảnh
B. Ghi lại các bài văn hay
C. Lưu lại mùi vị thức ăn
D. Nhớ các giọng chim hót
Câu 5: Theo em, mùi vị của món ăn ngon mẹ nấu cho em là thông tin dạng nào?
A. Văn bản
B. Âm thanh
C. Hình ảnh
D. Không phải là một trong các dạng thông tin cơ bản hiện nay của tin học
Câu 6: Các bia đá trong Văn Miếu - Quốc Tự Giám cho em biết thông tin gì?
A. Khả năng chạm khắc đá của tổ tiên
B. Tên tuổi của các vị đỗ Tiến sĩ một số đời vua, thông tin về việc tuyển chọn và sử dụng người tài
ở một số đời vua
C. Chữ viết được dùng ngày trước đó
D. Tất cả các thông tin trên
Câu 7: Những dạng thông cơ bản trong tin học?
A. Văn bản
B. Hình ảnh
C. Âm thanh
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Thế nào là biểu diễn thông tin?
A. Là lưu trữ và chuyển giao thông tin
B. Có vai trò quyết định đối với hoạt động tin học
C. Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó
D. Tất cả ý trên
Câu 9: Trong máy tin thông tin được biểu diễn như thế nào?
A. Thông tin được biểu diễn văn bản
B. Thông tin được biểu diễn hình ảnh
C. Thông tin được biểu diễn âm thanh
D. Thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit
Câu 10: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bít?
A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch
B. Vi chỉ cần dùng hai kí hiệu 0 và 1, người ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính
C. Vi máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên
Tất cả các lý do trên đều đúng
Đặc điểm các đới thiên nhiên ở châu Á (3 đới thiên nhiên):
– Đới lạnh:
+ Có khí hậu cực và cận cực, lạnh giá khắc nghiệt.
+ Phân bố ở 1 dải hẹp phía bắc.
+ Nghèo thành phần loài: thực vật chủ yếu là rêu, địa y, không có thân gỗ và các động vật chịu lạnh hoặc di cư.
– Đới ôn hòa:
+ Diện tích rất rộng, có sự phân hóa bắc – nam, đông – tây.
+ Vùng Xi-bia rộng lớn ở phía bắc: khí hậu ôn đới lục địa lạnh, khô về mùa đông. Rừng lá kim phát triển mạnh trên đất pốt dôn. Hệ động vật tương đối phong thú.
+ Phía đông, đông nam Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản: khí hậu cận nhiệt gió mùa. Có nhiều loài cây gỗ và động vật quý.
+ Các khu vực nằm sâu trong lục địa: khí hậu khô hạn khắc nghiệt, hình hành các thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc.
– Đới nóng:
+ Chủ yếu có khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo.
+ Thảm thực vật điển hình là rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa phân bố ở Đông Nam Á, Nam Á.
+ Rừng nhiệt đới có thành phần loài đa dạng, gỗ tốt và động vật quý hiếm.
– Vấn đề cần lưu ý trong sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á
+ Phần lớn rừng, thảo nguyên ở châu Á đã bị con người khai phá chuyển thành đất nông nghiệp, công nghiệp, khu dân cư, khu công nghiệp.
+ Rừng tự nhiên còn lại rất ít, nhiều loài thực, động vật bị suy giảm nghiêm trọng.
=> Việc bảo vệ, khôi phục lại rừng là vấn đề rất quan trọng ở các quốc gia châu Á.