Trong tháng 1 ông nam thu nhập đc 15 triệu đồng và chi tiêu hết 10 triệu đồng. Tháng 2 , do ảnh hưởng dịch covid-19 nên thu nhập giảm 30% mà chi tiêu lại tăng 10% so vs tháng 1. Hỏi cả hai tháng ông nam để dành đc bn tiền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tỉ số % thu nhập tháng 12 so với tháng 11
100%-10%=90%
Thu nhập tháng 12 của ông Bình :
15.000.000 : 100 x 90 = 13,500,000(đồng)
Chi tiêu tháng 12 của ông bình :
12.000.000 : 100 x 110 = 13.200.000
Ông bình còn để dành được :
13.500.000-13.200.000 = 300.000 (đồng)
Lời giải:
Thu nhập tháng 12 của gia đình là:
$20(1-0,1)=18$ (triệu đồng)
Chi tiêu tháng 12 của gia đình:
$12(1+0,1)=13,2$ (triệu đồng)
Vì $18>13,2$ nên gia đình An vẫn để dành được và để dành số tiền là:
$18-13,2=4,8$ (triệu đồng)
Mỗi tháng gia đình tiết kiệm được số tiền là :
15 - 9 = 6 ( triệu đồng )
Gia đình ấy tiết kiệm được số % thu nhập hàng tháng là :
6 : 15 x 100% = 40%
Đáp số : 40%
Sau khi giảm 12%, thu nhập của gia đình bà Mai vào tháng Năm là:
\(\text{16 000 000 - (16 000 000 . 12% ) = 14 080 000 }\)(đồng)
Sau khi tăng 12%, chi tiêu của gia đình bà Mai vào tháng Năm là:
\(\text{13 000 000 + 13 000 000 . 12% = 14 560 000 }\)(đồng)
Gia đình bà Mai trong tháng Năm còn để dành được số tiền là:
\(\text{14 080 000 - 14 560 000 = - 480 000}\) (đồng)
Vậy tháng Năm gia đình bà Mai thiếu 480 000 (đồng)
Giá trị xe còn lại sau 4 năm là 500 1 - 0 , 1 4 = 328 , 05 triệu đồng. Giá trị khấu hao của xe trong 4 năm là 500-328,05=171,95 triệu đồng. Thu nhập sau 4 năm kinh doanh là 10.12.4=480 triệu đồng. Vậy ông A lãi số tiền 480-171,95=308,05 triệu đồng.
Chọn đáp án B.