GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH
\(X^2\)\(-7X+14\ge\)\(2\)
GIÚP MÌNH MỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(=-7\left(x^2-\frac{10}{7}x+\frac{2016}{7}\right)\)
\(=-7\left(x^2-2.\frac{5}{7}x+\frac{25}{49}+\frac{14087}{49}\right)\)
\(=-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2-\frac{14087}{7}\)
ta có
\(\left(x-\frac{5}{7}\right)^2\ge0\)với mọi x
\(=>-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2\le0\)(nhân cả hai vế với -7)
\(=>-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2-\frac{14087}{7}\le-\frac{14087}{7}\)
trường hợp dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
\(\left(x-\frac{5}{7}\right)^2=0\)
\(=>x-\frac{5}{7}=0\)
\(=>x=\frac{5}{7}\)
vậy GTLN cảu biểu thức là \(-\frac{14087}{7}\) khi và chỉ khi x= \(\frac{5}{7}\)
a) Ta có \(a = 2 > 0\) và \(\Delta = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.2.3 = 1 > 0\)
=> \(2{x^2} - 5x + 3 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1,{x_2} = \frac{3}{2}\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} - 5x + 3\) mang dấu “+” là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} - 5x + 3 > 0\) là \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
b) Ta có \(a = - 1 < 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right).8 = 9 > 0\)
=> \( - {x^2} - 2x + 8 = 0\)có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = - 4,{x_2} = 2\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - {x^2} - 2x + 8\) mang dấu “-” là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 2x + 8 \le 0\) là \(\left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
c)
Ta có \(a = 4 > 0\) và \(\Delta ' = {\left( { - 6} \right)^2} - 4.9 = 0\)
=> \(4{x^2} - 12x + 9 = 0\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{3}{2}\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(4{x^2} - 12x + 9\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(4{x^2} - 12x + 9 < 0\) là \(\emptyset \)
d) \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\)
Ta có \(a = - 3 < 0\) và \(\Delta = {7^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 4} \right) = 1 > 0\)
=> \( - 3{x^2} + 7x - 4 = 0\) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1;{x_2} = \frac{4}{3}\).
Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 7x - 4\) mang dấu “+” là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 7x - 4 \ge 0\) là \(\left[ {1;\frac{4}{3}} \right]\)
\(\sqrt{7x+7}+\sqrt{7x-6}=t\ge0\)
\(bpt\Leftrightarrow t+t^2< 182\Leftrightarrow-14< t< 13\Leftrightarrow t< 13\Leftrightarrow\sqrt{7x+7}+\sqrt{7x-6}< 13\left(đk:x\ge\dfrac{6}{7}\right)\Leftrightarrow14x+1+2\sqrt{\left(7x+7\right)\left(7x-6\right)}< 169\Leftrightarrow2\sqrt{\left(7x+7\right)\left(7x-6\right)}< 168-14x\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(7x+7\right)\left(7x-6\right)\ge0\\168-14x\ge0\\4\left(7x+7\right)\left(7x-6\right)< \left(168-14x\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(giảibpt\Rightarrowđáp\) \(số\)
\(\dfrac{-7x+14}{\left(x+5\right)\left(2x-3\right)}>0\) (1)
ĐKXĐ: \(x\ne-5;x\ne\dfrac{3}{2}\)
BPT (1) \(\Leftrightarrow\dfrac{-7\left(x-2\right)}{\left(x+5\right)\left(2x-3\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{\left(x+5\right)\left(2x-3\right)}< 0\)
*Th1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\\left(x+5\right)\left(2x-3\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\-5< x< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2< x< \dfrac{3}{2}\) (vô lí)
*Th2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\\left(x+5\right)\left(2x-3\right)>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{3}{2}\\x< -5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2>x>\dfrac{3}{2}\\x< -5\end{matrix}\right.\)
Vậy:....
a) \(-7x^2+10x-2016=-7\left(x^2-\frac{10x}{7}\right)-2016=-7\left(x^2-2.x.\frac{5}{7}+\frac{25}{49}\right)+\frac{25}{49}.7-2016=-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2-\frac{14087}{7}\le-\frac{14087}{7}\)Vậy Max = \(-\frac{14087}{7}\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}\)
b) \(\frac{x+5}{11}+\frac{x+2010}{6}\ge\frac{x-1}{2017}+\frac{x+6}{2010}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2011}+\frac{x}{6}+\frac{5}{2011}+335\ge\frac{x}{2017}+\frac{x}{2010}-\frac{1}{2017}+\frac{1}{335}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2010}\right)\ge\frac{1}{335}-\frac{1}{2017}-\frac{5}{2011}-335\)
\(\Leftrightarrow\frac{677389259}{4076467935}x\ge\frac{-455205582048}{1358822645}\) \(\Leftrightarrow x\ge-2016\)
Câu b) còn cách khác nữa bạn nhé. Mình làm cách này "xù" quá ^^
a) Trong cùng mặt phẳng toạ độ Oxy, vẽ ba đường thẳng:
\({d_1}:x - 2y = - 2\);
\({d_2}:7x - 4y = 16\)
\({d_3}:2x + y = - 4\)
Thay tọa độ điểm O vào \(x - 2y\) ta được:
\(0 - 2.0 = 0 \ge - 2\)
=> Điểm O thuộc miền nghiệm
=> Gạch phần không chứa điểm O.
Thay tọa độ điểm O vào \(7x - 4y\) ta được:
\(7.0 - 4.0 = 0 \le 16\)
=> Điểm O thuộc miền nghiệm
=> Gạch phần không chứa điểm O.
Thay tọa độ điểm O vào \(2x + y\) ta được:
\(2.0 + 0 = 0 \ge - 4\)
=> Điểm O thuộc miền nghiệm
=> Gạch phần không chứa điểm O.
b)
Miền nghiệm của hệ là phần không bị gạch bỏ chung của cả 3 miền nghiệm trên.
Chú ý
Ở câu a, có thể thay điểm O bằng các điểm khác.
\(x^2-2\sqrt{x^2-7x+10}< 7x-2\)
\(ĐK:x\ge5\)
BPT \(\Leftrightarrow x^2-7x+2-2\sqrt{x^2-7x+10}< 0\)
\(\Leftrightarrow t^2-8-2t< 0\left(t=\sqrt{x^2-7x+10}\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t-4\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-2< t< 4\Leftrightarrow-2< \sqrt{x^2-7x+10}< 4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-7x+10}< 4\Leftrightarrow x^2-7x-6< 0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5\le x< \frac{7+\sqrt{73}}{2}\\\frac{7-\sqrt{73}}{2}< x\le2\end{cases}}\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(x^2-2\sqrt{x^2-7x+10}< 7x-2\)
ĐKXĐ: \(x\ge5\)
Ta có BĐT \(\Leftrightarrow x^2-2\sqrt{x^2-7x+10}-7x+2< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x+10-2\sqrt{x^2-7x+10}+1-9< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-7x+10}-1\right)^2-9< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-7x+10}-4\right)\left(\sqrt{x^2-7x+10}-2\right)< 0\)
Vì \(\sqrt{x^2-7x+10}\ge0\Rightarrow\sqrt{x^2-7x+10}< 4\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x+10< 16\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x-6< 0\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(x^2-2\sqrt{x^2-7x+10}< 7x-2\)
\(\Rightarrow x^2-7x+10-2\sqrt{x^2-7x+10}+1< 9\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x^2-7x+10}-1\right)^2< 9\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2-7x+10}-1< 3\\\sqrt{x^2-7x+10}-1< -3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2-7x+10}< 4\\\sqrt{x^2-7x+10}< -2\left(L\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x^2-7x+10=16\)
\(\Rightarrow x^2-2x-5x+10=16\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-5\right)=16\)
...........................
\(\dfrac{\left(3x-2\right)\left(5-x\right)}{2-7x}\)=\(\dfrac{3x^2-17x+10}{7x-2}\)≥0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2-17x-10\ge0\\7x-2>0\end{matrix}\right.\)=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{\left(17-\sqrt{409}\right)}{6}\\x\ge\dfrac{\left(17+\sqrt{409}\right)}{6}\end{matrix}\right.\\x>\dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)=> x≥\(\dfrac{\left(17+\sqrt{409}\right)}{6}\)
TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}3x^2-17x-10\le0\\7x-20< 0\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{17-\sqrt{409}}{6}\le x\le\dfrac{17+\sqrt{409}}{6}\\x< \dfrac{2}{7}\end{matrix}\right.\)=>\(\dfrac{17-\sqrt{409}}{6}\le x< \dfrac{2}{7}\)
x2 - 7x + 14 ≥ 2
<=> x2 - 7x + 14 - 2 ≥ 0
<=> x2 - 7x + 12 ≥ 0
<=> x2 - 4x - 3x + 12 ≥ 0
<=> x(x - 4) - 3(x - 4) ≥ 0
<=> (x - 4)(x - 3) ≥ 0
<=> x = 4 hoặc x = 3
Vậy tập nghiệm bất phương trình S = {4; 3}
Bạn Nhật Hạ làm phần kết quả và kết luận sai rồi thì phải!!?