![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1a : tự kết luận nhé
\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)
Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)
\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)
c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0
1) 2(x + 3) = 5x - 4
<=> 2x + 6 = 5x - 4
<=> 3x = 10
<=> x = 10/3
Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình
b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)
\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)
=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x
<=> -x + 9 = 5 - 2x
<=> x = -4 (tm)
Vậy x = -4 là nghiệm phương trình
c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)
<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)
<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)
<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4
<=> 7 \(\ge\)x
<=> x \(\le7\)
Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình
Biểu diễn
-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>
0 7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có 4 TH xảy ra trong phương trình này:
TH1 và TH2: |x - 3| = 7
TH1: x - 3 = 7
<=> x = 7 + 3 = 10
TH2: -x + 3 = 7
<=> -x = 7 - 3 = -4
TH3 và TH4: |x + 2| = 7
TH3: x + 2 = 7
<=> x = 7 - 2 = 5
TH4: -x + 2 = 7
<=> -x = 7 - 2 = -5
Vậy x thuộc { 10; -4; 5; -5}
Chúc học tốt!
|x-3|+|x-2|=7 (1)
x | -2 | 3 | |||
---|---|---|---|---|---|
x-3 | _ | | | + | 0 | + |
x+2 | _ | 0 | _ | | | _ |
Neu x<-2 thi (1) <=>3-x-x-2=7
<=>-2x=6
<=>x=-3
Neu -2 =<x=<3 thi (1)<=>3-x+x+2=7
<=>5=7(vo li)
Neu x>3 thi (1)<=>x-3+x+2=7
<=>2x=8
<=>x=4(t/m)
Vay...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(-7x^2+10x-2016=-7\left(x^2-\frac{10x}{7}\right)-2016=-7\left(x^2-2.x.\frac{5}{7}+\frac{25}{49}\right)+\frac{25}{49}.7-2016=-7\left(x-\frac{5}{7}\right)^2-\frac{14087}{7}\le-\frac{14087}{7}\)Vậy Max = \(-\frac{14087}{7}\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}\)
b) \(\frac{x+5}{11}+\frac{x+2010}{6}\ge\frac{x-1}{2017}+\frac{x+6}{2010}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2011}+\frac{x}{6}+\frac{5}{2011}+335\ge\frac{x}{2017}+\frac{x}{2010}-\frac{1}{2017}+\frac{1}{335}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2010}\right)\ge\frac{1}{335}-\frac{1}{2017}-\frac{5}{2011}-335\)
\(\Leftrightarrow\frac{677389259}{4076467935}x\ge\frac{-455205582048}{1358822645}\) \(\Leftrightarrow x\ge-2016\)
Câu b) còn cách khác nữa bạn nhé. Mình làm cách này "xù" quá ^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) \(5-7x\ge2x+14\)
\(\Leftrightarrow-7x-2x\ge14-5\)
\(\Leftrightarrow-9x\ge9\)
\(\Leftrightarrow x\le-1\)
Vậy bất phương trình có nghiệm \(x\le1\)
b ) \(\dfrac{1,5-x}{5}< \dfrac{4x+5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(1,5-x\right)< 5\left(4x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow3-2x< 20x+25\)
\(\Leftrightarrow-2x-20x< 25-3\)
\(\Leftrightarrow-22x< 22\)
\(\Leftrightarrow x>-1\)
Vậy bất phương trình có nghiệm \(x>-1\)
Tick nha
a) 5 - 7x \(\ge\) 2x + 14
\(\Leftrightarrow\) -7x -2x \(\ge\) -5 + 14
\(\Leftrightarrow\) -9x \(\ge\) 9
\(\Leftrightarrow\) x \(\le\) -1
b) \(\dfrac{1,5-x}{5}< \dfrac{4x+5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(2\left(1,5-x\right)\) \(< 5\left(4x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(3-2x\)\(< 20x+25\)
\(\Leftrightarrow\) \(-2x-20x< -3+25\)
\(\Leftrightarrow\) \(-22x< 22\)
\(\Leftrightarrow\) \(x>-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mạnh dạn đưa pt 1 ẩn về 2 ẩn :)
Đặt \(\frac{x+3}{x-2}=u;\frac{x-3}{x+2}=v\)
Ta có:
\(u^2+6v=7uv\)
\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)\left(u-6v\right)=0\)
Xét nốt nha!
Câu b là phân tích các kiểu ra dạng như thế này nhé !
\(\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\)
Hoặc là bạn dựa vào đó mà phân tích đến cái A là Ok
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
40x-20+6x+18 (lớn hơn hoặc bằng ) 84x+36 - 96+8x
rồi giải bt @@:
x (bé hơn hoặc bằng) -(29:23)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x+4=2x+1\\x^2-2x+4=-2x-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4x+3=0\\x^2+5=0\left(loai\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-x+3=0\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)
x2 - 7x + 14 ≥ 2
<=> x2 - 7x + 14 - 2 ≥ 0
<=> x2 - 7x + 12 ≥ 0
<=> x2 - 4x - 3x + 12 ≥ 0
<=> x(x - 4) - 3(x - 4) ≥ 0
<=> (x - 4)(x - 3) ≥ 0
<=> x = 4 hoặc x = 3
Vậy tập nghiệm bất phương trình S = {4; 3}
Bạn Nhật Hạ làm phần kết quả và kết luận sai rồi thì phải!!?