K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

Hướng dẫn giải:

- Cách 1: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện và dòng điện có chiều như hình vẽ:

Nếu đèn không sáng thì cực A là cực âm của nguồn điện và cực B là cực dương của nguồn điện.

- Cách 2: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện và đóng côn tắc K. Nếu đèn LED sang thì cực B là cự dương của nguồn điện và dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ:

Nếu đèn không sáng thì cực B là cực âm của nguồn điện và cực A là cực dương của nguồn điện

12 tháng 11 2017

Nối bản kim loại của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K.

    + Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện.

    + Nếu đèn LED không sáng thì A là cực âm, B là cực dương của nguồn điện...

Suy luận tương tự nếu nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện.

Tùy vào cách xác định đầu A hay B là cực dương của nguồn điện mà xác định chiều dòng điện chạy qua mạch.

Ví dụ: nếu A là cực dương thì chiều dòng điện chạy qua mạch như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

20 tháng 2 2022

muda muda muda!!!!

 

17 tháng 4 2021

Ok nek

17 tháng 4 2021

Ko thể lắp đèn 3v zô 6v dc vì đèn sẽ bị cháy do quá tải

14 tháng 5 2022

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 

 

Dựa vào tác dụng hoá khi cho dòng điện đi qua dd muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dd, tạo ra lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực (-) , cực còn lại sẽ là cực (+)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Không thể sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện và điện trở trong của nguồn không vì:

Đồng hồ đo điện đa năng chỉ có thể đo được cường độ dòng điện chạy qua nguồn và hiệu điện thế đặt vào hai đầu của đoạn mạch. Nếu để biến trở R hở mạch thì số chỉ của vôn kế V sẽ gần bằng suất điện động E của nguồn. Số chỉ này không đúng bằng giá trị suất điện động E của pin điện hóa mắc trong mạch vì vẫn có một dòng điện rất nhỏ qua vôn kế V.

b) Để xác định suát điện động và điện trở trong cần xác định: Cường độ dòng điện (I) chạy trong mạch và hiệu điện thế (U) đặt ở hai đầu đoạn mạch.

c) Phương án thí nghiệm

- Phương án 1:

+ Thực hiện đo các giá trị U và I tương ứng khi thay đổi R, ta vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức U = f (I)

U = E – I.(R0 + r)

+ Ta xác định U0 và Im là các điểm mà tại đó đường kéo dài của đồ thị U = f (I) cắt trục tung và trục hoành:

\(U = E - I({R_0} + r) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}I = 0 \to U = {U_0} = E\\U = 0 \to I = {I_m} = \frac{E}{{{R_0} + r}}\end{array} \right. \Rightarrow E,r\)

- Phương án 2:

+ Từ \(I = {I_A} = \frac{E}{{R + {R_A} + {R_0} + r}} \Rightarrow \frac{1}{I} = \frac{1}{E}\left( {R + {R_A} + {R_0} + r} \right)\)

đặt y = \(\frac{1}{x}\); x = R; b = RA + R0 + r ⇒ y = \(\frac{1}{E}\left( {x + b} \right)\)

+ Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta tính các giá trị tương ứng của x và y.

+ Vẽ đồ thị y = f (x) biểu diễn gián tiếp mối liên hệ giữa I và R.

+ Xác định tọa độ của xm và y0 là các điểm mà đồ thị trên cắt trục hoành và trục tung.

\(\left\{ \begin{array}{l}y = 0 \to {x_m} =  - b =  - \left( {{R_A} + {R_0} + r} \right) \to r\\x = 0 \to {y_0} = \frac{b}{E} \to E\end{array} \right.\)