K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“dân ta có lòng nồng nàn yêu nước,Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng,thì tin thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước...”1,đoạn văn được trích trong văn bản nào?A,tinh thần yêu nước của nhân dân taB,đức...
Đọc tiếp

“dân ta có lòng nồng nàn yêu nước,Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng,thì tin thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước...”
1,đoạn văn được trích trong văn bản nào?
A,tinh thần yêu nước của nhân dân ta
B,đức tính giản dị của Bác Hồ
C,ý nghĩa văn chương
D,sự giàu đẹp của tiếng việt
2,đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A,miêu tả                                    B,tự sự
C,biểu cảm                                  D,nghị luận
3,câu văn” Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng,thì tin thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A,liệt kê                                      B,so sánh
C,nhân hóa                                  hoán dụ
4,từ nào không phải từ láy?
A,mạnh mẽ                                 B,đông đủ
C,khó khăn                                 D,tươi cười
5,từ nào sau đây là từ hán việt ?
A,nhân dân                                 B,truyền thống
C,tổ quốc                                    D,làn sóng
6,sự xuất hiện của ba cụm từ”kết thành,lướt qua,nhấn chìm”trong câu văn nhằm mục đích gì?
A,nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm
B,nhấn mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta
C,nhấn mạnh ý thức chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta
7,luận điểm của đoạn văn trên là:
A,dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
B,mỗi khi tổ quốc vị xâm lăng
C,đó là 1 truyền thống quý báu của dân tộc ta

1
14 tháng 6 2020

1, A 

2, D

3, C 

4, B

5, D

 6, B

7, A

18 tháng 2 2021

2, Câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn là: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

    Tác giả: Hồ Chí Minh

    Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luận

    Hoàn cảnh sáng tác:

 + Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay)

+ Tên bài do người soạn sách đặt

  2. Câu nêu luận điểm của đoạn văn: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

9 tháng 3 2022

Gòi sao nữa câu hỏi đâu

5 tháng 5 2021

nghị luận

5 tháng 5 2021

cảm ơn

 

5 tháng 5 2021

Với 2 cụm từ nhấn chìm và lướt qua tác giả đã khẳng định được sức mạnh vô điịch của lòng yêu nước chính lòng yêu nước mạnh mẽ to lớn giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng mọi thế lực nhăn nhe có ý định xâm phạm vào lãnh thổ vào toàn vẹn chủ quyền của ta

 Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền...
Đọc tiếp
 

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

 Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là

tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

câu1:phần trích trên đươc viết theo phương thứ biểu đạt nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

câu2:để chứng minh tinh thần yêu nước của dân tộc trong quá khứ, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? các dẩn chứng đó được sắp xếp theo trình tự nào?

câu3:Xác định trạng ngữ trong câu văn: "chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một vị dân tộc anh hùng " .Cho biết ý nghĩa của trạng ngữ em vừa xác định được.

0
19 tháng 3 2022

a/ thể hiện sức mạnh của lòng yêu nước chân lý, sâu sắc

b/ trạng từ gồm ; đến , bị , thì , lại , và.

18 tháng 3 2022

PTBĐ : nghị luận

18 tháng 3 2022

nghị luận 

18 tháng 3 2022

Nói về lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc ta

18 tháng 3 2022

nêu nhận định về lòng yêu nước và biểu hiện lòngyêu nước trong quá khứ.