K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 (dp) a. Đặt vật sáng AB cao 4cm trước thấu kính và cách thấu kính 20cm . Xác định vị trí ảnh , tính chất ảnh , độ cao ảnh , vẽ ảnh ? b. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 15cm sử dụng thấy kính ở câu a như một kính lúp để quan sát vật nhỏ . Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh chính của thấu kính . - Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính...
Đọc tiếp

Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 (dp)

a. Đặt vật sáng AB cao 4cm trước thấu kính và cách thấu kính 20cm . Xác định vị trí ảnh , tính chất ảnh , độ cao ảnh , vẽ ảnh ?

b. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 15cm sử dụng thấy kính ở câu a như một kính lúp để quan sát vật nhỏ . Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh chính của thấu kính .

- Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính để mắt quan sát rõ được ảnh qua kính ?

- Tính số bội giác của kính khi mắt quan sát trong trạng thái không điều tiết ?

Bài 2 : Một thấu kính có độ tụ D = +20 dp

a. Tính tiêu cự của thấu kính

b. Một vật sáng AB nhỏ , có dạng một đoạn thẳng được đặt vuông góc với trục chính , trước thấu kính cho ảnh A'B' cùng chiều AB , cách AB 16cm . Tìm vị trí đặt vật

c. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Người này dùng kính trên để đọc những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết . Khi đó , phải đặt trang sách cách kính bao nhiêu ? ( Coi kính đặt sát mắt )

Bài 3 : Vật sáng AB trước thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12 cm cho ảnh A'B' lớn gấp 2 lần AB

a. Tính độ tụ của kính

b. Xác định vị trí của vật AB . Vẽ hình

c. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh

Bài 4 : Thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -5 dp . Đặt vật sáng AB , cao 4 cm trước thấu kính và cách thấu kính 30 cm .

a. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính nói trên ?

b. Ảnh nằm cách thấu kính bao nhiêu ?

c. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh

d. Xác định chiều cao của ảnh ? Vẽ hình ?

0
3 tháng 5 2021

Cho

 em xin câu trả lời

 

a)Độ tụ của thấu kính:

   \(D=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{20}\)

b)\(d=60cm\Rightarrow\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=30cm\)

                    \(\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow h'=1cm\)

   Các trường hợp sau tương tự nhé.

16 tháng 4 2022

a)Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

    \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{d}\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{d'}-\dfrac{1}{10}\Rightarrow d'=\dfrac{20}{3}cm\)

   Độ cao ảnh:

   \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{6}{h'}=\dfrac{10}{\dfrac{20}{3}}=1,5\Rightarrow h'=4cm\)

  \(\Rightarrow\)Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

b)Để vật cách ảnh một khoảng 90cm. \(\Rightarrow\)\(d-d'=90\Rightarrow d=90+d'\left(cm\right)\)

   Tiêu cự ảnh:

   \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{90+d'}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=11,1cm\)

   Khi đó vật cách thấu kính một đoạn:

   \(d=11,1+90=101,1cm\)

16 tháng 5 2022

Này làm sao v 

undefined

Ảnh thật, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.

Nơi có ảnh cách thấu kính một đoạn:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=30cm\)

Độ lớn ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{4}{h'}=\dfrac{60}{30}\Rightarrow h'=2cm\)

6 tháng 3 2022

Thanks cậu Nguyễn Thị Hương Giang nhé