K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2021

Lực kế chỉ trọng lượng của vât, nên P=10.m=27 N

D=m/V, suy ra V=m/D=1/1000 m3=1cm3

Hình lập phương cạnh a có thể tích là a.a.a=1cm3

Suy ra a=1cm

26 tháng 12 2022

Thể tích của vật là:

\(V=a^3=10^3=1000\left(cm^3\right)\)

                       \(=0,001\left(cm^3\right)\)

Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.3=30\left(N\right)\)

Nếu như vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=10000.0,001=10\left(N\right)\)

\(Do\) \(P>F_A\) nên vật chìm hoàn toàn trong nước 

30 tháng 11 2021

giải

đổi 20cm=0,2m

a) vì đây là khối nhôm hình lập phương lên thể tích của khối nhôm là

\(V1=a^3=0,2^3=8.10^{-3}\left(m^3\right)\)

khối lượng của khối lập phương là

\(m=D.V=2700.8.10^{-3}=21,69\left(kg\right)\)

b) trọng lượng riêng của nhôm là

\(d=10.D=10.2700=2700\) N / \(\left(m^3\right)\)

thể tích của khối nhôm khi chỉ còn 162N là

\(V2=\dfrac{P}{d}=\dfrac{162}{27000}=6.10^{-3}\)

thể tích của phần bị rồng là

\(V=V1-V2=8.10^{-3}-6.10^{-3}=2.10^{-3}\left(m^3\right)\)

30 tháng 11 2021

Uhm, cop trên mạng thì nhớ ghi tham khảo vào nhé! Với lại bạn cũng cop sai yêu cầu đề bài rồi nè!

17 tháng 9 2021

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)

\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)

4 tháng 3 2021

   1dm8cm=1,8dm

  diện tích bìa dùng làm hộp là:

   1,8x1,8x5=16,2(dm2)

              đáp số:16,2 dm2

 

4 tháng 3 2021

thank bn nha

6 tháng 1 2017

Ta có thể xếp được hai lớp, mỗi lớp gồm có:

5 x 3 = 15 (hình lập phương 1d m 3 )

Suy ra có thể xếp được tất cả:

15 x 2 = 30 (hình lập phương 1d m 3 )

Đáp số: 30 (hình lập phương 1d m 3 )

Bài 1: a) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 25dm, chiều rộng 1,4m, chiều cao 1,2m.b)Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 5/2m, chiều rộng 3/4 m, chiều cao 2m.Bài 2: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 384dm2. a) Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó. b) Tính cạnh của hình lập phương đó.Bài 3: Một phòng học dạng hình hộp...
Đọc tiếp

Bài 1: a) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 25dm, chiều rộng 1,4m, chiều cao 1,2m.

b)Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 5/2m, chiều rộng 3/4 m, chiều cao 2m.

Bài 2: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 384dm2. a) Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó. b) Tính cạnh của hình lập phương đó.

Bài 3: Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong phòng là: chiều dài 8,5m, chiều rộng 6,4m, chiều cao 3,5m. Người ta quét vôi trần nhà và các bức tường phía trong phòng. Tính diện tích cần quét vôi, biết rằng diện tích các cửa bằng 25% diện tích trần nhà.

Bài 4: Một hình lập phương có tổng độ dài tất cả các cạnh là 36dm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.

Bài 5: Một thùng làm bằng tôn không nắp dạng hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 7,2m2 , chiều dài hơn chiều rộng 0,2m. Tính diện tích tôn để làm cái thùng đó, biết chiều cao của thùng là 1,2m (không tính mép hàn).

Bài 6 ( Phần b dành cho HS giỏi) Hình hộp chữ nhật bên được xếp bởi các hình lập phương cạnh 1dm.

a) Hình bên được xếp bởi bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm?

b) Người ta sơn tất cả các mặt của hình hộp chữ nhật đó, hỏi có bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm được sơn: 1 mặt, 2 mặt, 3 mặt và không sơn mặt nào?

0
6 tháng 7 2021

Đổi 1dm8cm = 1,8 dm

Diện tích bìa dùng để làm hộp đó là 1,8 x 1,8 x 5 = 16,2 \((dm)^{2}\)

21 tháng 7 2020

Bài 1:

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là:

8 x 8 x 4 = 256 (cm²)

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là:

8 x 8 x 6 = 384 (cm²)

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là:

6 x 6 x 4 = 144 (cm²)

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là:

6 x 6 x 6 = 216 (cm²)

Bài 2:

Vì số mặt trong và ngoài bằng nhau nên người ta sơn:

5 x 2 = 10 (mặt)

Diện tích cần quét sơn là:

7,5 x 7,5 x 10 = 562,5 (dm²)

Đáp số: 562,5dm².

Chúc bạn hok tốt~~~

21 tháng 7 2020

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất :

           8   ×   8   ×  4    =    256  ( cm² )

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất : 

          8    ×   8   ×  6    =   384 ( cm² )

Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là :

          6   ×   6  ×   4  =  144 ( cm² )

Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là :

         6    ×   6   ×   6  =  216 ( cm² )

                Đáp số : 216 cm2

Bài 2:

Người ta sơn số mặt là  : 

       5  ×  2 = 10 ( mặt )

Diện tích cần quét sơn là :

      7,5  ×  7,5  ×  10  =  562,5  ( dm² )

           Đáp số : 562,5 dm2

Bài 3 :

Diện tích gỗ để đóng tàu là :

     4,5   x   4,5   x   6  =  121,5  ( dm² )

Số tiền mua gỗ là : 

   121,5 : 10 x 45000 = 546 750 ( đồng )

                                  Đáp số : 546 750  đồng