tại sao khả năng nhịn đói của thằn lằn lại kém còn các loài rắn hay trăn lại cao?
MN ơi, giúp mik với ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Hệ tiêu hóa của thằn lằn gồm:
- Thực quản
- Dạ dày
- Ruôt non
- Ruột già
- Hậu môn
- Gan
- Mật
- Tụy
*Những điểm khác với hệ tiêu hóa của ếch:
- Tốc độ tiêu hóa thấp hơn
- Hệ tiêu hóa có đầy đủ bộ phận hơn.
*Ý nghĩa: Giúp thằn lằn có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn.
Tham Khảo
Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi
Ếch đẻ nhiều trứng hơn thằn lằn vì trứng ếch thụ tinh ngoài,hơn nữa tỉ lệ nở cũng không cao
Nước tiểu của các loài bò sát sống trên cạn (thằn lằn, rắn) là một chất sền sệt có màu trắng đục không hoa tan trong nước, thành phần chủ yếu là axit uric. Nước tiểu sở dĩ đặc là do khả năng hấp thụ lại nước của nước tiểu trong xoang huyệt. Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước.
Cơ quan nào ở thằn lằn có khả năng hấp thụ lại nước
ruột già có khả năng hấp thu lại nước.
Tất cả các con thằn lằn cùng màu vì:
xanh+tím= đỏ
đỏ+xanh= tím
tím+đỏ= xanh
Như vậy ta có trung bình cộng của ba màu là:
Xanh: 133 con
Đỏ: 155 con
Tím: 177 con
(133+155+177) : 2= 155 con
vậy chúng sẽ có thể cùng màu 1 trong ba màu trên: xanh, đỏ, tím
1) Khả năng hấp thụ lại nước của thằn lằn có ý nghĩa gì?
\(\rightarrow\) Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn
2) Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn?
\(\rightarrow\) Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước
3) Hệ tiêu hóa của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở điểm nào?
\(\rightarrow\) Thực quản có diều.
4) Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn bò sát?
\(\rightarrow\) Dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ ” tốc độ tiêu hoá cao.
5) Tại sao sự phát triển trực tiếp tiến bộ hơn phát triển gián tiếp?
Vì phát triển trực tiếp có tỉ lệ con non sống sót cao hơn.
Ở sự phát triển gián tiếp:
- Con non phát triển trong môi trường ngoài kém an toàn
- Phải tự kiếm thức ăn
- Phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
Ở sự phát triển trực tiếp:
- Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn
- Sự dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên ko phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ \rightarrow n_O=0,03.2=0,06\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL:
mmuối = mchất rắn + mO2
=> mchất rắn = 2,45 - 0,96 = 1,49 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=52,35\%.1,49=0,78\left(g\right)\\m_{Cl}=1,49-0,78=0,71\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{0,78}{39}=0,02\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{0,71}{35,5}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH của muối: \(K_aCl_bO_c\)
\(\rightarrow a:b:c=n_K:n_{Cl}:n_O=0,02:0,02:0,06=1:1:3\)
CTHH của muối KClO3
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
Vậy chất rắn đó là KCl