K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Đẳng áp \(P_1=P_2\)

\(T_1=t^o+273=47+273=320^oK\) 

 \(T_2=t^o+273=100+273=373^oK\)

a, Theo định luật Sác Lơ

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\) 

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=4,6625.10^{-3}\left(l\right)\) 

b, Nếu thể tích gấp đôi 

\(\Leftrightarrow V_1'=2V_1=8l=8.10^{-3}\) 

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1'.T_2}{T_1}=9.325.10^{-3}\left(l\right)\)

19 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

3 tháng 10 2019

Chọn B.

Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.

9 tháng 2 2019

Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T                                  

Chọn D

19 tháng 4 2018

Đáp án: D

Phương trình xác định mối liên hệ giữa ba thông số trạng thái của chất khí (p, V, T) gọi là phương trình trạng thái của khí lí tưởng.

Giả sử ở các thông số trạng thái của một lượng khí xác định ở trang thái 1 là (p1, V1, T1), ở trạng thái 2 là (p2, V2, T2). Giữa các thông số trạng thái có mối liên hệ sau:

19 tháng 12 2018

Chọn D

Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T

8 tháng 4 2020

Theo pt trạng thái của khí lí tưởng:

P1V1T1 =P2V2T2

2.15300 = 3,5.12T2

 T2 = 420 K

8 tháng 4 2020

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=M%E1%BB%99t+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+%C4%91%E1%BB%B1ng+trong+m%E1%BB%99t+xilanh+c%C3%B3+pittong+chuy%E1%BB%83n+%C4%91%E1%BB%99ng+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.+C%C3%A1c+th%C3%B4ng+s%E1%BB%91+tr%E1%BA%A1ng+th%C3%A1i+c%E1%BB%A7a+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+n%C3%A0y+l%C3%A0+:+2+at,+15+l%C3%ADt,+300K.+Khi+pittong+n%C3%A9n+kh%C3%AD,+%C3%A1p+su%E1%BA%A5t+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+t%C4%83ng+l%C3%AAn+t%E1%BB%9Bi+3,5+at+,+th%E1%BB%83+t%C3%ADch+gi%E1%BA%A3m+c%C3%B2n+12l.+Nhi%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%99+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+n%C3%A9n+l%C3%A0+......&id=265613

cậu copy link tren rồi sẽ tìm ddcj loi giai như ý của tớ chưa biết viết phan số nên đừng ghi vội mà tìm theo link tren hẵng

28 tháng 11 2018

Đáp án: A

+ Trạng thái 1:  V 1 = ? p 1 = 2 a t m

+ Trạng thái 2:  V 2 = V 1 − 3 p 2 = 8

Ta có, trong quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ của khí không đổi

=> Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ p 1 V 1 = p 2 V 1 − 3 ⇔ 2 V 1 = 8 V 1 − 3

V 1 = 4 l