K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn. Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả dập dờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

Quê hương biết mấy thân yêu

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn.

Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung.

(Trích Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi, Dẫn theo Trần Đăng Khoa, Chân dung và đoi thoại, NXB Thanh niên, 1999)

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của thể thơ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.

Câu 2. Trong bốn dòng thơ đầu, tác giả đã chọn những hình ảnh nào để tái hiện khung cảnh đất nước Việt Nam? Anh/ Chị có đồng tình với sự lựa chọn này của tác giả không? Vì sao?

Câu 3. Đoạn thơ đã thể hiện những tình cảm gì của tác giả với quê hương, đất nước?

Câu 4. Đọc đoạn thơ, anh/ chị cảm nhận được những vẻ đẹp nào của nhân dân, đất nước?

0
6 tháng 4 2022

Bn nghĩ j thì viết 

6 tháng 4 2022

có ny mới chs bn

20 tháng 10 2023

 Nội dung chính: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp hùng vĩ, hoành tráng không đâu sánh bằng của thiên nhiên quê hương Việt Nam chúng ta.

                      “ Việt Nam đất nước ta ơi!                  Mênh mông biển lúa đâu trờ đẹp hơn                         Cánh cò bay lả dập dờn                  Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều                        Quê hương biết mấy thân yêu                  Bao nhiêu đời đã chịu nhiều khổ đau                        Đất nghèo nuôi những anh hùng                  Chìm trong máu lử lại vùng đứng lên                     ...
Đọc tiếp

                      “ Việt Nam đất nước ta ơi!

                  Mênh mông biển lúa đâu trờ đẹp hơn

                         Cánh cò bay lả dập dờn

                  Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

                        Quê hương biết mấy thân yêu

                  Bao nhiêu đời đã chịu nhiều khổ đau

                        Đất nghèo nuôi những anh hùng

                  Chìm trong máu lử lại vùng đứng lên

                        Đạp quân thù xuống đất đen

                  Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”

                                          ( Việt Nam quê hương ta. Nguyễn Đình Thi)

a.Nêu PTBĐ chính và ý chủ đề của đoạn thơ trên. 

b. Dựa vào nội dung đoạn thơ, bằng một câu TTĐ giới thiệu, hãy giới thiệu về quê hương Việt Nam.

c. Trong khoảng 12 câu văn theo phương pháp TPH, hãy phân tích khổ thơ trên để làm rõ vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Nam ( Xác định và chú thích 1 câu ghép chỉ Nguyên nhân – Kết quả và 1 câu nghi vấn blcx)

2
12 tháng 5 2021

gggggggggggggggggg

12 tháng 5 2022

3 từ

Mênh mông

Dập dờn

Mây mờ

(cách cò tính kh ;l )

30 tháng 9 2023

Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quývà tự hào về đất nước,Đất nước Việt Nam ta hiện ra trong khổ thơ trên của nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu đẹp và đáng yêu, thật nên thơ và hùng vĩ." chúc e lm bài tốt nè"

4 tháng 11 2023

ghi đầu bài rõ vô nha em

4 tháng 11 2023

viết bài văn trong bài việt nam thân yêu nhà thơ Nguyễn Đình thi có viết

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hòa

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung”

(Trích trường ca “Bài thơ Hắc Hải”, Nguyễn Đình Thi, 1958)

Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó mang những đặc điểm gì? Đặc điểm đó giúp gì cho việc thể hiện cảm xúc trước thiên nhiên và con người Việt Nam?

Câu 2. (1,0 điểm): Trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”, em hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của phép tu từ đó.

3
8 tháng 1 2022

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

8 tháng 1 2022

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.