mot khoi khi o trang thai p1=4 atm ;v1=2lit; t1=27 do c
A bien doi dang nhiet sang trang thai 2 co ap suat p2=2atm . Tim the tich v2
B sau do bien doi dang tich sang trang thai 3 co nhiet do t3=327 do c . TINH ap suat p3p
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các lực tác dụng lên quả cân:
+) Trọng lực:
-Có phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống
+) Lực nâng của mặt bàn
-Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
+)Trọng lượng của quả cân
-Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuông
* Miếng gỗ vẫn giữ trạng thái thường vì hợp lực của trọng lượng của miếng gỗ và trọng lượng của quả cân (Pgỗ+Pquả cân) nhỏ hơn lực nâng của mặt bàn(Fnâng)
(Fgỗ+Fquả cân<Fnâng
Peter Jin sai rồi nhé bạn.
Khi lên Mặt Trăng, trọng lượng của người đó giảm đi 6 lần, còn khối lượng vẫn không thay đổi (vì khối lượng là lượng chất chứa trong vật đó)
Vậy: Trọng lượng của người đó là: 600 : 6 = 100 (N)
Trọng lượng của người đó không thay đổi, tức là: 600N = 60 (kg)
Chúc bạn học tốt!
a: Vì UCLN(300;276;252)=12
nên có thể xếp được nhiều nhất 12 hàng để không lẻ một ai
b: Khi đó, khối 6 sẽ có 25 hàng
Khối 7 có 23 hàng
Khối 8 có 21 hàng
Đáp án A
2FeCO3 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2CO2
x x/4 x
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
x 11x/4 2x
Số mol oxi mất đi = số mol CO2 và SO2 sinh ra nên p1 = p2
Gọi số học sinh lớp 6 là a (a>0)
Theo bài ra ta có:\(a⋮4,a⋮5,a⋮6\Rightarrow a\in BC\left(4,5,6\right)=\left\{60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)
Mà \(400< a< 600\Rightarrow a=360\)
Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh
Gọi số học sinh khối sáu là x ( x ∈ N* , 300 ≤ x ≤ 400 )
=> x ∈ BC ( 4,5,6)
\(4=2^2\)
\(5=5\)
\(6=2.3\)
=> BCNN ( 4,5,6 ) = \(2^2\)\(.3.5\)= 60
BC ( 4,5,6 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120 ; 180; 240; 300; ;...)
=> x ∈ { 0; 60 ; 120 ; 180; 240; 300 }
Mà 300 ≤ x ≤ 400
=> x= 300
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 300 bạn
A) TT1:P1=4atm,V1=2lit, t1=27 độ-> T1=27+273=300K
TT2: P2=2atm, T1=T2=300k,V2=?
Áp dụng định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt có
P1.V1=P2.V2
=> V2=\(\frac{P1.V1}{P2}\)=\(\frac{4.2}{2}\)=4(lit)
B) TT2: P2=2atm; V2=4lit; T2=300K
TT3: V2=V3=4lit; t3=327 độ=> T3=327+273=600K; P3=?
Áp dụng định luật Sác lơ có
\(\frac{P2}{T2}=\frac{P3}{T3}\)
=> P3=\(\frac{P2.T3}{T2}\)=\(\frac{2.600}{300}\)=4(atm)