Cho 28g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39, 2g oxit xumphuric H2SO4
a) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nheieu gam
b) Tính thể tích điều kiện tiêu chuẩn
(mink đag cần gấp)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 22.4/56 = 0.4 (mol)
nH2SO4 = 24.5/98 = 0.25 (mol)
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
0.25.....0.25.....................0.25
mFe(dư) = ( 0.4 - 0.25 ) * 56 = 8.4 (g)
VH2 = 0.25 * 22.4 = 5.6 (l)
nFe=\(\dfrac{22,4}{56}\)= 0,4 ( mol)
nH2SO4=\(\dfrac{24,5}{98}\)=0,25 ( mol )
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Trước phản ứng: 0,4 0,25 ( mol )
Phản ứng: 0,25 0,25 0,25 ( mol )
Sau phản ứng: 0,15 0,25 0,25 ( mol )
a) m= n.M= 0,15.56=8,4 (g)
vậy Fe còn dư và dư 8,4 gam
b) VH2= n.22,4= 0,25.22,4=5,6 (l)
TIẾP BÀI 3
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
nFe=28\56=0,5 mol
nH2SO4=39,2\98=0,4 mol
=>fe dư=>mFe dư=0,1.56=5,6g
=>VH2 0,4.22,4=8,96 l
Câu 1: -Phản ứng thế là phản ứng trong đó có nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ bị thay thế bởi 1 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
Vd: \(CH_4+Cl_2-ánhsáng->CH_3Cl+HCl\)
Câu 2: -Phản ứng phân hủy là phản ứng từ 1 chất tham gia tạo ra 2 hay nhiều chất sản phẩm.
VD:
2KNO3 --> 2KNO2 + O2a) \(Pt:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25mol\)
Lập tỉ lệ
\(n_{Fe}:n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,4}{1}:\dfrac{0,25}{1}=0,4:0,25\)
Do 0,4>0,25
=> Fe dư
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,25mol\)
=> \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6lít\)
b) Fe là chất dư sau phản ứng
\(n_{Fe}dư=0,4-0,25=0,15mol\)
\(m_{Fe}dư=0,15.56=8,4g\)
\(a) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,4 > n_{H_2SO_4} = \dfrac{24,5}{98} = 0,25(mol) \to Fe\ dư\\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,25(mol)\\ V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\\ b) n_{Fe\ pư} = n_{H_2SO_4} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe\ dư} = 22,4 - 0,25.56 = 8,4(gam)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=n_{Fe\left(p.ứ\right)}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b,n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(g\right)\\ m_{Fe\left(dư\right)}=0,14.56=8,4\left(g\right)\)
Phương trình hóa học của phản ứng:
So sánh tỉ lệ ⇒ Fe dư
Theo PT nFe (pư) = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ nFe dư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol
mFe dư = 0,15. 56 = 8,4g.
Do khối lượng Fe dư nên tính thể tích khí H2 theo số mol H2SO4.
nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol
Vkhí = 0,25 . 22,4 = 5,6l.
\(n_{Al}=\dfrac{2,5}{27}=\dfrac{25}{270}=\dfrac{5}{54}\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\\ a,2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b,Vì:\dfrac{\dfrac{5}{54}}{2}< \dfrac{0,5}{4}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ b,n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-\dfrac{3}{2}.\dfrac{5}{54}=\dfrac{13}{36}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{13}{36}.98=\dfrac{637}{18}\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{5}{54}=\dfrac{5}{36}\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=\dfrac{5}{36}.22,4=\dfrac{28}{9}\left(l\right)\)
a: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b: \(n_{Al}=\dfrac{2.5}{27}< \dfrac{1}{4}\)
=>H2SO4 dư, Al đủ
\(m_{H_2SO_4}=0.25\cdot98=24.5\left(g\right)\)
c: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{2.5}{54}=\dfrac{5}{108}\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{H_2}=\dfrac{5}{36}\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=\dfrac{5}{36}\cdot22.4=\dfrac{28}{9}\left(lít\right)\)
Mình thấy bạn Thịnh tính lượng dư sai
Đây là bài mình từng làm, bạn tham khảo nhé!
a) nFe=0,4(mol); nH2SO4=0,5(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: 0,4/1 < 0,5/1
=> Fe hết, H2SO4 dư. tính theo nFe.
=> nH2= nH2SO4(p.ứ)=nFe=0,4(mol)
=>nH2SO4(dư)=0,5-0,4=0,1(mol)
=>H2SO4(dư)=0,1.98=9,8(g)
b) V(H2,dktc)=0,4.22,4=8,96(l)