K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2020

Tick cho mk nha bạn

30 tháng 5 2020

Cảm ơn bạn nhiều.hihi

Tham khảo:
Bệnh truyền nhiễm thường lây lan từ địa phương này sang địa phương khác, thậm chí lây từ nước này sang nước khác nếu không được ngăn chặn kịp thời như: Bệnh Lở mồm long móng, bệnh tai xanh, bệnh dịch tả lợn, bệnh gà rù, bệnh cúm gà, bệnh Gumboro, bệnh dịch tả vịt, bênh dại và bệnh ca rê  chó...

Bệnh lao , bệnh hen suyển , bệnh cảm , cúm ,……

13 tháng 4 2022

bệnh truyền nhiễm gồm bệnh cúm gà, bệnh dịch tả ở lợn

bệnh ko truyền nhiễm là bệnh giun đũa ở lợn, bệnh sán lá gan

* Sự khác biệt ở 2 loại bệnh là:

+ Bệnh truyền nhiễm: Do vi sinh vật gây ra, lây lan nhanh thành dịch bệnh, làm hại chết nhiều sinh vật

+ Bệnh không truyền nhiễm: Do kí sinh vật gây ra, không lây lan thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi

13 tháng 5 2016

Virut VCDT là phân tử ADN hoặc ARN có 1 hoặc 2 mạch đơn.

VK VCDT là 1 phân tử ADN xoắn kép dạng vòng trần

13 tháng 5 2022

 

                  Bệnh truyền nhiễm 

   Bệnh không truyền nhiễm 

Nguyên nhân 

Do các vi sinh vật (như vi rút, vi khuẩn, ...) gây ra 

Do vật kí sinh như giun, sán, ve, ... gây ra 

Mức độ lây lan 

Lây lan nhanh thành dịch 

Không lây lan nhanh thành dịch 

Hậu quả 

Làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi 

Không làm chết nhiều vật nuôi 

Ví dụ 

Bệnh tả lợn, bệnh toi gà 

Ve chó 

13 tháng 5 2022

Cảm ơn nha

Gồm 2 yếu tố gây ra bệnh ở vật nuôi:

Yếu tố bên trong là yếu tố di truyền

VD: Dị tật bẩm sinh

       Bệnh bạch tạng

Yếu tố bên ngoài liên quan đến:

+ Cơ học, lí học, hóa học, sinh học

VD: Nước(uống,tắm) không hợp vệ sinh gây ra các bệnh cho vật nuôi.

       Thức ăn có độc tố sẽ khi vật nuôi ăn phải sẽ làm vật nuôi chết.

So sánh bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm:

Giống nhau: Đều làm cho vật nuôi bị bệnh; ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sức khỏe.

Khác nhau:

Bệnh truyền nhiễm: Do các vi khuẩn hay vi rút gây ra, có mức độ lây nhiễm khá cao, lây từ cá thể này sang cá thể khác, khiến vật nuôi chết hàng loạt và gây tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi.

Bệnh không truyền nhiễm:

+ Do yếu tố môi trường tự nhiên: Chấn thương, Ngộ độc,..

+ Do các loại động vật kí sinh: Giun, sán, ve,..

+ Không lây từ cá thể này sang cá thể khác, không làm chết quá nhiều vật nuôi.

 

Học Tốt Nha Bạn!hihi

-Bệnh truyền nhiễm: do các vi sinh vật (như vi rút, vi khuẩn, ...) gây ra, lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi (như bệnh tả lợn, bệnh toi gà).

-Bệnh không truyền nhiễm: do vật kí sinh như giun, sán, ve, ... gây ra. Các bệnh không phải do vi sinh vật gây ra, không lây lan nhanh thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi còn được gọi là bệnh thông thường.

6 tháng 5 2021

Bệnh truyền nhiễm là bệnh có khả năng lây truyền cho người khác có thể thông qua đường tiếp xúc, đường không khí, máu,... Bệnh không truyền nhiễm là bệnh không có các khả năng trên.
VD:
- Do các sinh vật(như vi rút,vi khuẩn...)gây ra,lây lan nhanh thành dịch và làm tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi.
- Do vật kí sinh như:giun,sán,ve...gây ra.

17 tháng 3 2022

bệnh sốt rét thường ỏ trâu bò lợn gà

bệnh ghẻ

k mk nha

17 tháng 3 2022

Tham khảo:

* Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.

* Có 2 nguyên nhân gây bệnh:

- Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền.

- Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:

+ Môi trường sống

+ Hóa học

+ Cơ học

+ Sinh học

+ Lý học

+ Bệnh di truyền

- Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khớp chân sau.

- Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn

- Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.

18 tháng 2 2022

+) NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài. 

+) Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST.    - NST có khả năng tự nhân đôi:    Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.  - Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.  Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào. GG
18 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn Đỗ Phương Thảo nhiều lắm!