K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2020

Arigato nhe, tui ngu nhất môn Lýhihi

18 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

? Lời giải:

+ Vật A hút vật B  A và B trái dấu  B nhiễm điện dương.

+ Vật A đẩy vật D  A và D cùng dấu  D nhiễm điện âm.

+ Vật C hút vật B  C và B trái dấu  C nhiễm điện âm

4 tháng 3 2018

Chọn B.

Vật A hút vật B ⇒  A và B trái dấu  ⇒  B nhiễm điện dương.

Vật A đẩy vật D  ⇒  A và D cùng dấu  ⇒  D nhiễm điện âm.

Vật C hút vật B  ⇒  C và B trái dấu  ⇒  C nhiễm điện âm.

12 tháng 1 2018

Chọn B.

Vật A hút vật B →  A và B trái dấu B nhiễm điện dương.

Vật A đẩy vật D  →  A và D cùng dấu  →  D nhiễm điện âm.

Vật C hút vật B  →  C và B trái dấu  →  C nhiễm điện âm.

12 tháng 3 2021

+ Vật A hút vật B: Vậy A và B trái dấu. Vật A đẩy vật C: vậy A và C cùng dấu. Suy ra B và C trái dấu.

+ Vật C hút vật D: vậy C và D trái dấu

Kết luận: Vật D và B cùng dấu nên chúng đẩy nhau

12 tháng 3 2021

A hút B

=>  A trái dấu với B

A đẩy C

=>  A cùng dấu với C

C hút D

=>  C trái dấu với D

Khi đó :  B cùng dấu với D

=> B và D đẩy nhau 

21 tháng 3 2022

b nhiễm điện âm, c nhiễm điện âm 

d nhiễm điện âm (mik nghĩ là d vậy không biết có đúng không)

18 tháng 9 2018

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

21 tháng 3 2021

vì sao?

 

11 tháng 2 2020

bạn ơi vật lí ko có ở trong đây đâu chỉ có toán văn anh thôi còn môn khác thì pải vào HỌC 24H.VN

7 tháng 4 2022

GIÚP E VS MNN

CHIỀU NAYY E THII

7 tháng 4 2022

A nhiễm điện dương

B nhiễm điện âm

C nhiễm điện âm

D nhiễm điện dương

21 tháng 3 2021

Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Giả sử A mang điện tích âm

A (-) đẩy B => B(-)

B (-) hút C  => C (+)

C (+) hút D => D (-)

Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)