Phương trình S + O2 --> SO2 có thuộc phản ứng oxi hóa-khử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
Chất khử : SO2
Chất oxi hóa: O2
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
Chất khử : CO
Chất oxi hóa: Fe2O3
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
Chất khử : 2H2S
Chất oxi hóa: SO2
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Chất khử : HCl
Chất oxi hóa: MnO2
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
Chất khử : H2O2
Chất oxi hóa: H2O2
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
Chất khử : KClO3
Chất oxi hóa: KClO3
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
Không có chất khử và chất oxi hóa:
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Chất khử : Fe
Chất oxi hóa: HNO3
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Chất khử : Al
Chất oxi hóa: Fe2O3
a) 4NH3 + 5O2 -to-> 4NO + 6H2O
Chất khử: NH3, chất oxh: O2
\(N^{-3}-5e->N^{+2}\) | x4 |
\(O_2^0+4e->2O^{-2}\) | x5 |
b) 2H2S + O2 -to-> 2S + 2H2O
Chất khử: H2S, chất oxh: O2
\(S^{-2}-2e->S^0\) | x2 |
\(O^0_2+4e->2O^{-2}\) | x1 |
c) 2Al + Fe2O3 -to-> Al2O3 + 2Fe
Chất khử: Al, chất oxh: Fe2O3
Al0-3e--> Al+3 | x2 |
Fe2+3 +6e--> 2Fe0 | x1 |
d) Fe2O3 + 3CO -to-> 2Fe + 3CO2
Chất oxh: Fe2O3, chất khử: CO
Fe2+3 +6e-->2Fe0 | x1 |
C+2 - 2e --> C+4 | x3 |
e) CuO + CO -to-> Cu + CO2
Chất oxh: CuO, chất khử: CO
Cu+2 +2e-->Cu0 | x1 |
C+2 -2e --> C+4 | x1 |
\(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) ( hóa hợp )
\(b,2Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) ( hóa hợp )
\(c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) ( phân hủy )
\(d,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) ( phân hủy )
a) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)
b)\(4Al+3O_2\xrightarrow[t^0]{}2Al_2O_3\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)
c) \(2KMnO_4\xrightarrow[t^0]{}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)
d)\(2KClO_3\xrightarrow[t^0]{}2KCl+3O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)
Chọn C.
Phản ứng tự oxi hóa khử là phản ứng trong đó 1 nguyên tố trong 1 chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2 (nguyên tố O).
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O (nguyên tố Cl).
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO (nguyên tố N).
1) S+ O2 -t--> SO2(phản ứng hoa hợp)
2) 4P+5O2--t--> 2P2O5 (phản ứng hóa hợp )
3) 3Fe+ 2O2 --t--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )
4) CH4 + 2O2 --> CO2+2H2O ( phản ứng xãy ra sự Oxi hóa)
5 ) 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2+O2 (phản ứng phân hủy)
6) 2H2 + O2 ----> 2H2O(phản ứng hóa hợp )
7) CuO+H2 --t---> Cu +H2O(Phản ứng oxi hóa -khử)
8) Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2(phản ứng thế)
(1) S + O2 --->(to) SO2 : pứ hóa hợp
(2) 4P + 5O2 --->(to) 2P2O5 : pứ hóa hợp
(3) 3Fe + 2O2 --->(to) Fe3O4 : pứ hóa hợp
(4) CH4 + 2O2 --->(to) CO2 + 2H2O : pứ oxi hóa
(5) 2 KMnO4 --->(to) K2MnO4 + MnO2 + O2 : pứ phân hủy
(6) 2H2 + O2 --->(to) 2H2O : pứ hóa hợp
(7) CuO + H2 --->(to) Cu + H2O : pứ oxi hóa-khử
(8) Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 : pứ thế
Phản ứng: a, b, c, d
\(a\text{)}2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
\(b\text{)}2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
\(c\text{)}Mg+CO_2\underrightarrow{t^o}MgO+CO\)
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
\(d\text{)}CO+H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow+H_2\uparrow\)
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO
Câu trả lời đúng: C và B
- SO2 là chất oxi hóa trong phản ứng: (d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O ( S+4 → S0)
- SO2 là chất khử trong các phản ứng:
(a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 (S+4 → S+6)
(c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (S+4 → S+6)
(e) 2SO2 + O2 → 2SO3 (S+4 → S+6)
Phản ứng oxi hóa-khử
Qúa trình khử: O+2e-=O2- \(|\)4 \(|\) \(|\)2
\(|\) \(|\) 2 \(|\)
Qúa trình oxi hóa: S-4e-=S4+ \(|\)2 \(|\) \(|\)1
2O+S =2O2-+S4+
Cân bằng phản ứng?
Hãy cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron.Trước hết ta đặt gốc oxi hóa ban đầu về phía phải,và lần cuối cùng về phía trái.
Qúa trình khử: O=O2-