Cho nửa \(\left(O;\frac{1}{2}PQ\right)\), lấy điểm H tùy ý trên OQ, kẻ HA vuông góc với PQ (A thuộc nửa đường tròn O). Trên cung AQ vẽ điểm B bất kỳ, M là giao điểm của AH và PB, điểm I là tâm đường trong ngoại tiếp tam giác ABM. Cmr: góc IQP không đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong \(\left( P \right)\) ta có:
\(\left. \begin{array}{l}Ox \bot d\\O'x' \bot d\end{array} \right\} \Rightarrow Ox\parallel O'x'\)
Trong \(\left( Q \right)\) ta có:
\(\left. \begin{array}{l}Oy \bot d\\O'y' \bot d\end{array} \right\} \Rightarrow Oy\parallel O'y'\)
Vậy \(\left( {Ox,Oy} \right) = \left( {O'x',O'y'} \right)\) hay số đo của hai góc \(xOy\) và \(x'Oy'\) bằng nhau.
a: góc BEC=1/2*180=90 độ
=>CE vuông góc AB
góc BDC=1/2*180=90 độ
=>BD vuông góc AC
góc AEH=góc ADH=90 độ
=>AEHD nội tiếp
b:
Gọi K là trung điểm của AH
=>K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE
góc KDO=góc KDH+góc ODH
=góc KHD+góc OBD
=90 độ
=>OD là tiếp tuyến của (K)
a) Vì AH, HB, AB đều là các đường kính của các nửa đường tròn (O1) , (O2) và (O) nên tứ giác MPHQ có ba góc P, Q, M vuông. Vì vậy nó là hình chữ nhật.
Từ đó, ta có HM = PQ.
b) Vì MHPQ là hình chữ nhật nên \widehat{MPQ}=\widehat{MHQ}=\widehat{MBH}\left(=\dfrac{\stackrel\frown{HQ}}{2}\right)MPQ=MHQ=MBH(=2HQ⌢), do đó APQB là tứ giác nội tiếp.
c) Ta có \widehat{O_1PA}=\widehat{PAO_1}=90^o-\widehat{HMP}=90^o-\widehat{MPQ}O1PA=PAO1=90o−HMP=90o−MPQ
\Rightarrow\widehat{O_1PA}+\widehat{MPQ}=90^o\Rightarrow\widehat{O_1PQ}=90^o⇒O1PA+MPQ=90o⇒O1PQ=90o nên PQ tiếp xúc nửa đường tròn (O1) tại P.
Tương tự , PQ tiếp xúc (O2) tại Q hay PQ là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2)
a)
► Tính chất của hai tiếp tuyến cùng xuất phát từ một điểm, ta có:
AC = CM ; BD = MD
=> AC + BD = CM + MD = CD
► Câu trên có thể cm trực tiếp bằng cách nối OC => hai tgiác ACO và MCO bằng nhau (vì tgiác vuông, có chung cạnh huyền, OA=OM=R)
=> OC là tia phân giác của góc AO^M
tương tự: OD cúng là phân giác cua góc BO^M
AO^C + CO^M + DO^M + DO^B = 180o
=> 2.CO^M + 2DO^M = 180o
=> CO^M + DO^M = CO^D = 90o
► tgiác COD vuông có OM là đường cao, hệ thức lượng:
CM.MD = OM²
=> AC.BD = R² (cm trên: AC=CM; BD=MD; OM=R)
► ad toilet với chú ý AC//BD
NC/NB = AC/BD = CM/MD
định lí đảo talet => MN//AC
► có: MN//AC//BD => hai tgiác CBD và CNM đồng dạng
=> CD/CM = DB/MN
=> CD.MN = CM.DB
► gọi K là trung điểm CD
do tgiác OCD vuông tại O => K là tâm đường tròn ngoại tiếp tgíc OCD
OK là đường trung bình của hình thang ABDC => OK//AC//BD
=> OK vuông góc AB tại O
=> AB là tiếp tuyến của đường tròn (OCD)
b)
► ta đã cm: AC+BD = CD
=> AC+BD nhỏ nhất khi CD nhỏ nhất
Có Ax //By, C thuộc Ax, D thuộc By
=> CD nhỏ nhất khi CD vuông góc vơi Ax và By
khi đó ta có ABDC là hình chữ nhật
=> M là điểm chính giữa của cung AB
► tứ giác ABDC thường là hình thang vuông, gọi diện tích là S
S = (1/2)AB.(AC+BD) = (1/2).AB.CD
vì AB cố định nên S nhỏ nhất khi CD nhỏ nhất
như câu trên có M là điểm chính giữa cung AB
c) tgiac OAM cân tại O, lại có OE là phân giác => OE vuông AM
tương tự OF vuông BM, mà CO^D= 90o
=> EOFM là hình chữ nhật
=> I là trung điểm EF cũng là trung điểm OM
=> OI = OM/2 = R/2
I di động nhưng luôn có OI = R/2 không đổi
=> I thuộc đường tròn cố định: tâm O bán kính r = R/2
** giới hạn: M chỉ di động trên nữa đường tròn (O,R) => I chỉ di động trên nữa đường tròn (O,r) nằm cùng phía với (O,R) so với AB
<< phần giới hạn là khuyến mãi thêm, vì đề chỉ yêu cầu cm I thuộc một đường tròn cố định, không phải tìm quỉ tích >>
d) dùng định lí Melanus là nhanh nhất: có ngay E,N,F thẳng hàng => EF/AB = ME.MA = MN/MJ = 1/2
=> MN = MJ/2 = NJ
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của My Trấn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Câu c) Đã có IK // AD thì ta vận dụng Ta let và thấy ngay :
\(\frac{IC}{AD}=\frac{IK}{AD}\Rightarrow IC=IK\)