Câu 16: Dầu hỏa làA. Chất độc hạiB. Chất cháyC. Chất nổD. Vũ khíCâu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. C. Sống giản dị, lành mạnh. D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán,...
Đọc tiếp
Câu 16: Dầu hỏa là
A. Chất độc hại
B. Chất cháy
C. Chất nổ
D. Vũ khí
Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?
A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.
B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
C. Sống giản dị, lành mạnh.
D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.
Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu
B. Quyền khai thác
C. Quyền định đoạt
D. Quyền sử dụng
Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?
A. Bạn Y
B. Bạn Q
C. Bạn Y, bạn Q, bạn P
D. Bạn P
Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:
A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.
B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường
C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn
D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.
Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?
A. Làm ngơ, lặng thinh
B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền
C. Ngăn cản hành động của bạn
D. Tất cả các đáp án