K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi Facebook có thật sự đưa mọi người đến gần nhau hơn? Phần lớn sẽ nghĩ là có. Nhờ facebook, ta luôn biết được thông tin của người thân cách xa cả nửa vòng trái đất. Đi đâu, vẫn có cảm giác như ở bên cạnh. Nhưng cũng nhờ cảm giác “luôn ở cạnh” như vậy mà ít người còn có nhu cầu phải gặp nhau nữa. Xin nhắc lại rằng, facebook chỉ giúp “khoe” các kỷ niệm,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi

Facebook có thật sự đưa mọi người đến gần nhau hơn? Phần lớn sẽ nghĩ là có. Nhờ facebook, ta luôn biết được thông tin của người thân cách xa cả nửa vòng trái đất. Đi đâu, vẫn có cảm giác như ở bên cạnh. Nhưng cũng nhờ cảm giác “luôn ở cạnh” như vậy mà ít người còn có nhu cầu phải gặp nhau nữa. Xin nhắc lại rằng, facebook chỉ giúp “khoe” các kỷ niệm, chứ không thể tự tạo ra kỷ niệm. Thế giới ảo vẫn là thế giới ảo. Bạn có thể khoe cảnh uống bia, nhưng không thể uống bia trên facebook. Sống quá lâu trên thế giới ảo cũng đồng nghĩa với việc sống trong thế giới thực ít đi. Càng ít gặp bạn bè, cũng đồng nghĩa với việc có càng ít các kỷ niệm.

Có những người mà nhà chỉ cách vài trăm mét, nhưng cả năm không gặp được một lần. Sau nỗi vui mừng vì tìm thấy nhau trên facebook, người ta cũng không còn nhu cầu phải gặp trực tiếp nữa. Nếu cứ thế này, có thể phải đến khi sắp không thể gặp được nữa, người ta mới đến nhìn mặt nhau lần cuối. Facebook đang giúp những người ở xa có cảm giác như được ở gần nhau, nhưng cũng có thể làm những người gần nhau như cách xa hàng ngàn km

Câu 1.a. đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào.
b.Xác định luận điểm trong đoạn trích trên
Câu 2. Em hiểu ý nghĩa của câu "Bạn có thể khoe cảnh uống bia, nhưng không thể uống bia treeb facebook" như thế nào
Câu 3. Thông qua nội dung văn bản, em hiểu thế nào là thế giới ảo
Câu 4: Theo em làm thế nào để con người bớt sống ảo trên thế giới ảo

0
Phần I. Đọc hiểu (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:        Ngoài sự kiện bóng đá, thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bó, sự đồng lòng đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc hiểu (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

        Ngoài sự kiện bóng đá, thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bó, sự đồng lòng đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nối mãnh liệt ấy lạ lùng thay không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi  lo buồn trong hoạn nạn.

      Những dòng người dài dằng dặc hối hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi... Dẫu còn mệt mỏi sau chuyến bay dài, dẫu phải chờ đợi cả tiếng đồng hồ ở sân bay, dẫu phải cách ly 14 ngày mới được về nhà nhưng cảm giác bình yên, được bảo vệ đó là điều hạnh phúc lớn nhất mà mọi người tìm kiếm trong hành trình trở về quê hương lúc này.

      Bao nghĩa cử cao đẹp của những tấm lòng vì cộng đồng. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hiểm nguy để đón những người con xa xứ. Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đang ở hàng đầu chống dịch. Các chiến sĩ quân đội vừa gánh vác trách nhiệm bảo vệ non sông vừa xông lên mặt trận chống dịch. Họ nhường doanh trại cho dân vào rừng ngủ lán, vừa canh gác bảo vệ cho dân, vừa lo tiếp tế lương thực, cơm ăn nước uống...

                                                                    (Theo báo Giáo dục thời đại,)

 Câu 1 (0,5điểm). Theo em dịch bệnh nào được nhắc đến trong đoạn trích trên?

Câu 2 (0,5 điểm). Theo em  sự kết nối mãnh liệt mà tác giả nhắc tới trong đoạn trích trên là gì?

Câu 3 (1.0 điểm). Cho câu văn sau:

“Những dòng người dài dằng dặc hối hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về tổ quốc”.

a.Chỉ ra 1 cụm danh từ, 2 từ láy có trong câu văn trên?

b.Xét về câu tạo câu văn trên thuộc kiểu câu gì? Phân tích rõ c-v?

Câu 4: “Những dòng người dài dằng dặc hối hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi... Dẫu còn mệt mỏi sau chuyến bay dài, dẫu phải chờ đợi cả tiếng đồng hồ ở sân bay, dẫu phải cách ly 14 ngày mới được về nhà nhưng cảm giác bình yên, được bảo vệ đó là điều hạnh phúc lớn nhất mà mọi người tìm kiếm trong hành trình trở về quê hương lúc này.”

a.Chỉ ra phép liên kết có trong đoạn văn trên?

b. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên?

Câu 5. (1,0 điểm) Theo em đoạn trích trên muốn nói với chúng ta thông điệp gì về hình ảnh đất nước con người Việt Nam trong đại dịch ?

4
9 tháng 7 2021

chia nhỏ ra được không em, mắt chị kém quá với lại tự dưng biếng ghia gớm á :)))

9 tháng 7 2021

chị giúp em câu 4 và câu 5 được không ạ? 

Câu 4: “Những dòng người dài dằng dặc hối hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi... Dẫu còn mệt mỏi sau chuyến bay dài, dẫu phải chờ đợi cả tiếng đồng hồ ở sân bay, dẫu phải cách ly 14 ngày mới được về nhà nhưng cảm giác bình yên, được bảo vệ đó là điều hạnh phúc lớn nhất mà mọi người tìm kiếm trong hành trình trở về quê hương lúc này.”

a.Chỉ ra phép liên kết có trong đoạn văn trên?

b. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên?

 

Câu 5. (1,0 điểm) Theo em đoạn trích trên muốn nói với chúng ta thông điệp gì về hình ảnh đất nước con người Việt Nam trong đại dịch ?

Phần I: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Ngoài sự kiện bóng đá, thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bó, sự đồng lòng đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nối mãnh liệt...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ngoài sự kiện bóng đá, thì cả gần nửa thập kỉ chúng ta mới lại có sự kiện khơi dậy được sự gắn bó, sự đồng lòng đồng sức từ chính quyền đến người dân về sự tương thân, tương ái, về sự đùm bọc che chở, nghĩa đồng bào của những người chung một mái nhà Việt Nam, chung một dân tộc Việt Nam mãnh liệt đến như thế. Sự kết nối mãnh liệt ấy lạ lùng thay không phải từ niềm vui lớn lao vĩ đại mà từ nỗi lo buồn trong hoạn nạn. Những dòng người dài dằng dặc hối hả ra sân bay chờ đợi giây phút được chen chân lên máy bay trở về tổ quốc. Cảm giác hạnh phúc vỡ òa khi đặt chân xuống đất mẹ thiêng liêng: yên tâm rồi, an toàn rồi... Dẫu còn mệt mỏi sau chuyến bay dài, dẫu phải chờ đợi cả tiếng đồng hồ ở sân bay, dẫu phải cách ly 14 ngày mới được về nhà nhưng cảm giác bình yên, được bảo vệ đó là điều hạnh phúc lớn nhất mà mọi người tìm kiếm trong hành trình trở về quê hương lúc này. Bao nghĩa cử cao đẹp của những tấm lòng vì cộng đồng. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hiểm nguy để đón những người con xa xứ. Các y, bác sĩ tận tụy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng ở hàng đầu chống dịch. Các chiến sĩ quân đội vừa gánh vác trách nhiệm bảo vệ non sông vừa xông lên mặt trận chống dịch. Họ nhường doanh trại cho dân vào rừng ngủ lán, vừa canh gác bảo vệ cho dân, vừa lo tiếp tế lương thực, cơm ăn nước uống… (Theo báo Giáo dục thời đại, )
Câu 1 (0,5điểm). Theo em dịch bệnh nào được nhắc đến trong đoạn trích trên?
Câu 2 (0.5 điểm). Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Câu 3 (1,0 điểm). Đoạn trích khơi gợi trong em những tình cảm gì?
Câu 4. (1 điểm) Theo em chúng ta cần làm để phòng chống dịch bênh? 

0
Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không...
Đọc tiếp

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

4
11 tháng 2 2016
trái là mưu mẹo, giữa là lừa dối, phải là sự thật
11 tháng 2 2016

Bên phải: Thần Sự Thật

Ở giữa: Thần Lừa Dối

Bên trái: Thần Mưu Mẹo

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không...
Đọc tiếp

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

4
25 tháng 11 2015

Nếu người ngồi bên trái là Thần Sự Thật,  Thần Sự Thật là người luôn nói thật nên không thể trả lời người ngồi ở giữa là mình được. Vi vậy người ngồi bên trái không phải là Thần Sự Thật. Nếu Thần Sự Thật ngồi giữa thì Thần sẽ không trả lời "Ta là Thần Mưu Mẹo" vì Thần luôn nói thật. Nên người ngồi giữa không phải là Thần Sự Thật. Suy ra người ngồi bên phải chắc chắn là Thần Sự Thật. Vi Thần Sự Thật luôn nói thật, mà Thần là người ngồi bên phải đã trả lời "Đó là Thần Lừa Dối", thi người ngồi ở giữa là Thần Lừa Dối (vì Thần Sự Thật luôn nói thật). Nguời cuối cùng là Thần Mưu Mẹo ngồi bên trái.

24 tháng 11 2015

ai tra loi dc mik tick cho!!!!!!!!!!!!!!!

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không...
Đọc tiếp

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

3
13 tháng 4 2016

giả sử thần bên trái là thần sự thật thì khi ông triết gia hỏi ông ta người ngồi giữa là ai thì ông ta ko thể trả lời là đó là thần sự thật vì vậy ông ta ko phải là thần sự thật . giả sử người ngồi giữa là thần sự thật thì khi ông triết gia hỏi ổng là thần gì thì ổng chỉ có thể trả lời ta là thần là thần sự thật nên thần ngồi giữa ko phải là thần sự thật . vì vậy thần ngồi bên phải là thần sự thật mà thần thần sự thật bảo là thần ngồi giữa là nói dối nên thần ngồi giữa là thần nói dối vì thần sự thật lúc nào cũng nói thật còn thần ngồi trái là thần mưu mẹo

kết luận thần ngồi bên trái là thần sự thật còn mưu mẹo , thần ngồi giữa là thần nói dối , còn thần ngồi bên phải là thần nói thật

13 tháng 4 2016

nè nhớ nha

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không...
Đọc tiếp

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

2

Than ben phai:Than Su That

Than ben trai:Than Muu Meo

Than o giua:Than Lua Doi

Cau ke bang ra la ro.

5 tháng 2 2016

Mình không hiểu ???

Bạn có thể kết bạn với mình được không ???

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không...
Đọc tiếp

Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

3
19 tháng 3 2016

Thần sự thật không phải là người ngồi trái bởi vì nếu thần bên trái là thần sự thật thì ông sẽ không nói người ngồi ở bên trái là thần sự thật. Mà thần thật thà cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu thần ở giữa là thần sự thật thì ông sẽ không nói người ngồi ở giữa là thần mưu mẹo. Vậy thần sự thật ngồi bên phải. Mà thần sự thật luôn luôn nói thật:

=> thần lừa dối ngồi giữa

=> thần mưu mẹo ngồi bên trái

19 tháng 3 2016

                Với Online Math

Học mà như chơi, chơi mà vẫn học

Phần I (4.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng...
Đọc tiếp

Phần I (4.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “ơi” dịu dàng. (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, tr48- 49) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong đoạn văn. 3. Tìm một câu hỏi tu từ trong đoạn văn. Dụng ý của tác giả khi sử dụng câu hỏi tu từ đó?

1
20 tháng 5 2021

1/Nghị luận

2/liệt kê

3/" Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn"

4/Xã hội càng hiện đại, những chiếc điện thoại thông minh, những chiếc máy tính cùng với những trang mạng như FACEBOOK, ZALO, ... Mọi người sử dụng chúng bằng nhiều việc. Nhưng thường thấy đó là chat chít với nhau. Có thể nói là nó khá tiện lợi nhưng cũng có những mặt trái. Đó là con người ko thể hiểu nhau hết dc, có thể đó là giả dối.Chỉ có giao tiếp với nhau, con người mới biết thông cảm và thấu hiểu lẫn nhau( Cái này theo mình tự hiểu nên ko chắc đúng nha)

          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:          Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm....
Đọc tiếp

          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

          Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi” dịu dàng! Một tiếng người thực sự ân cần, yêu thương, quan tâm, gần gũi… Và chắc chắn, không phải là chiêm bao.

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn – Phạm Lữ Ân, NXB Hội Nhà văn 2019)

Câu 1. (0,5 điểm) Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong đoạn trích. 

Câu 2. (0,5 điểm) Chỉ ra hai phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích. 

Câu 3. (1,0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong câu: Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi” dịu dàng!

Câu 4. (1,0 điểm) Em có đồng tình với ý kiến: Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày là đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời? Vì sao?

1
13 tháng 5 2022

1. tp biệt lập: có phải => tp tình thái

2. phép lặp: nói

phép nối: và

3. phép điệp: đừng

=> tác dụng: liệt kê những việc không nên làm

4. không đồng ý vì chúng ta tiếp xúc với nhau gián tiếp sẽ không thể hiểu được hết những cảm xúc, tâm trạng của đối phương (hs chú ý diễn giải cụ thể hơn)