K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{x+9}{11}+\frac{x+23}{25}=\frac{x+6}{4}\)

\(\frac{100x+900}{1100}+\frac{44x+1012}{1100}=\frac{275x+650}{1100}\)

\(100x+900+44x+1012=275x+650\)

\(144x+1912=275x+650\)

\(144x+1912-275x-650=0\)

\(-131x+1262=0\)

\(-131x=-1262\)

\(x=\frac{1262}{131}\)

20 tháng 5 2020

\(\frac{x+9}{11}+\frac{x+23}{25}=\frac{x+6}{4}\)

\(< =>\frac{\left(x+9\right).25+\left(x+23\right).11}{11.25}=\frac{x+6}{4}\)

\(< =>\frac{25x+11x+478}{275}=\frac{x+6}{4}\)

\(< =>\left(36x+478\right).4=\left(x+6\right).275\)

\(< =>144x+1912=275x+1650\)

\(< =>1912-1650=275x-144x=131x\)

\(< =>262=131x\)\(< =>x=\frac{262}{131}=2\)

9 tháng 3 2017

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28

28 tháng 1 2022

\(\dfrac{x^2-26}{10}+\dfrac{x^2-25}{11}\ge\dfrac{x^2-24}{12}+\dfrac{x^2-23}{13}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2-26}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-25}{11}-1\right)\ge\left(\dfrac{x^2-24}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-23}{13}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}\ge\dfrac{x^2-36}{12}+\dfrac{x^2-36}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}-\dfrac{x^2-36}{12}-\dfrac{x^2-36}{13}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-36\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\ge0\)

Vì \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}>0\Rightarrow x^2-36\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-6\\x\ge6\end{matrix}\right.\)

28 tháng 1 2022

Bất phương trình đó tương đương với:

 \(\left(\dfrac{x^2-26}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-25}{11}-1\right)\ge\left(\dfrac{x^2-24}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-23}{13}-1\right)\)

⇔ \(\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}\ge\dfrac{x^2-36}{12}+\dfrac{x^2-36}{13}\)

⇔ \(\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}-\dfrac{x^2-36}{12}-\dfrac{x^2-36}{13}\ge0\)

⇔ \(\left(x^2-36\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\ge0\)

+)Vì \(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{13}\) nên \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}>0\) 

⇔ \(x^2-36\ge0\)

⇔ \(x^2\ge36\)

⇔ \(\sqrt{x^2}\ge6\)

⇔ \(\left|x\right|\ge6\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)

➤ Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)

18 tháng 1 2016

a, <=> (x-5/100) -1 +(x-4/101) -1 +(x-3/102) -1= (x-100/5) -1+(x-101/4) -1 +(x-102/3) -1
<=> (x-105)(1/100 +1/101 +1/102)= (x-105)(1/5+1/4+1/3)
<=> (x-105)(1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3)=0
vì 1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3 khác 0 <=> x-105=0
<=> x=105

18 tháng 1 2016

b, 29-x/21 +1+27-x/23 +1+25-x/25 +1+23-x/27 +1+21-x/29 +1=0
<=> 50-x/21 +50-x/23 +50-x/25 +50-x/27 +50-x/29=0
<=> (50-x)(1/21 +1/23 +1/25 +1/27 +1/29)=0
vì 1/21+1/23+1/25+1/27+1/29 lớn hơn 0
nên 50-x=0
<=> x=50

17 tháng 9 2023

\(\dfrac{1}{3}\sqrt[]{9x+9}-2\sqrt[]{x+1}+8\sqrt[]{\dfrac{4x+4}{25}}=11\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt[]{9\left(x+1\right)}-2\sqrt[]{x+1}+8\sqrt[]{\dfrac{4\left(x+1\right)}{25}}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x+1}-2\sqrt[]{x+1}+\dfrac{16}{5}\sqrt[]{x+1}=11\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{5}\sqrt[]{x+1}=11\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow x+1=25\)

\(\Leftrightarrow x=24\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Nhớ viết thêm điều kiện vào nữa, ở đây điều kiện là \(x\ge-1\)

17 tháng 1 2023

\(1,\left(dk:x\ne0,-1,4\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{x+1}+\dfrac{2}{x-4}-\dfrac{11}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9x\left(x-4\right)+2x\left(x+1\right)-11\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-36x+2x^2+2x-11x^2+44x-11x+44=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-44\)

\(\Leftrightarrow x=44\left(tm\right)\)

\(2,\left(đk:x\ne4\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14}{3\left(x-4\right)}-\dfrac{2+x}{x-4}-\dfrac{3}{2\left(x-4\right)}+\dfrac{5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14.2-6\left(2+x\right)-3.3+5\left(x-4\right)}{6\left(x-4\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow28-12-6x-9+5x-20=0\)

\(\Leftrightarrow-x=13\)

\(\Leftrightarrow x=-13\left(tm\right)\)

17 tháng 1 2023

bn ơi ktra lại câu 2 giúp mk đc ko 

27 tháng 1 2016

\(\frac{x-17}{33}+\frac{169-x}{23}+\frac{x}{25}=4\)

\(\Rightarrow575.\left(x-17\right)+825.\left(169-x\right)+759x=75900\)

\(\Rightarrow575x-9775+139425-825x+759x-75900=0\)

\(\Rightarrow509x=-53750\)

\(\Rightarrow x=\frac{-53750}{509}\)

27 tháng 1 2016

sử dụng tỉ lệ con nhà bà thức ta có (:|

\(\Leftrightarrow\frac{509x+129650}{18975}=\frac{4}{1}\Rightarrow\left(509x+129650\right)1=18975.4\)

\(\Rightarrow\frac{\left(509x+129650\right)1}{509x}=\frac{18975.4}{509x}\)

\(\Rightarrow\frac{509x+129650}{509x}=\frac{18975.4}{509x}\)

\(\Rightarrow x=-105,599214145383\)

30 tháng 11 2018

Hướng dẫn:

Ta có:

Lý thuyết: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Lý thuyết: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇔ ( x - 2 )17/60 = 0 ⇔ x - 2 = 0 ⇔ x = 2.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { 2 }.