Nhận xét ngắn gọn về phong trào Cần Vương ( giới thiệu Cần Vương là gì, có phù hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ không)
HEPL ME
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn cảnh bùng nổ:
- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ thuộc địa nửa phong kiến\(\rightarrow\) quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành
- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi
- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành
- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"
\(\Rightarrow\)Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:
- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Nhận xét phong trào Cần Vương:
- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước
- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..
- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì
- Thời gian diễn ra: 1883-1896
- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến
- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang
- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)
- Ý nghĩa:
+ Để lại nhiều bài học và kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
+ Thể hiện ý chí,tinh thần đoàn kết của mọi tầng lớp nhân dân
+ Có vai trò lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
Tham khảo:
Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương:
- Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.
- Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.
⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
Ý 1:
Hoàn cảnh:
- Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.
- Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.
Ý 2:
- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc
- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”
- Kết quả: Đều thất bại
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.
Tham khảo từ sky12
Hoàn cảnh bùng nổ:
- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ thuộc địa nửa phong kiến→→ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành
- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi
- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành
- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"
⇒⇒Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:
- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Nhận xét phong trào Cần Vương:
- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước
- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..
- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì
- Thời gian diễn ra: 1883-1896
- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến
- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang
- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)
Tham khảo từ sky12
Hoàn cảnh bùng nổ:
- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ thuộc địa nửa phong kiến→→ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành
- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi
- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành
- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"
⇒⇒Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:
- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)
- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Nhận xét phong trào Cần Vương:
- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước
- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..
- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì
- Thời gian diễn ra: 1883-1896
- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến
- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang
- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)
Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương:
- Sau Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết đã phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí.
- Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.
⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
Giống nhau:
Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Đều thất bại
Khác nhau:
Lãnh đạo:
Phong trào Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương
Phong trào nông dân Yên Thế: Nông dân đứng đầu là Đề Thám
Mục tiêu:
Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc.
PTND Yên Thế: Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội.
Địa bàn hoạt động:
Phong trào Cần Vương: Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì
Phong trào nông dân Yên Thế: Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang.
Tính chất:
PT Cần Vương: Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
Phong trào Yên THế: Là phong trào nông dân mang tính tự phát.
Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế
Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Nguyên nhân thất bại :
- ko liên kết phong trào cả nước
- Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến
- Lực lượng ít
- Địa bàn hoạt động hẹp
NX: phong trào "Cần Vương", "Yên Thế" là một trong những phong trào kháng chiến chống Pháp cứu nước của nhân dân ta. Cả hai phong trào này được rất nhiều tầng lớp tham gia kháng chiến. Tuy thất bại nhưng để lại rất nhiều ý nghĩa trong lòng người dân trên cả nước.
Good luck~
Chọn đáp án: C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến.
Giải thích: Phong trào do quan lại của phong kiến thực hiện, mục tiêu là giành lại quyền tự chủ cho giai cấp phong kiến.
Nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX :
Cần Vương có nghĩa là giúp vua cứu nước
- Về thời gian : phong trào Cần vương diễn ra trong thời gian dài (từ 1885 đến 1896).
- Về địa bàn : Phong trào diễn ra trên địa bàn rộng lớn khắp Bắc Kì và Trung Kì.
- Về lực lượng :
+ Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia (người Kinh, người dân tộc thiểu số, người Lào).
-Về tính chất : Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước chống Pháp bị chi phối bởi hệ tư tưởng phong kiến (vì nó nhằm giúp vua chống Pháp để xây dựng lại vương triều phong kiến).
- Về phương pháp đấu tranh : chủ yếu nặng về khởi nghĩa vũ trang. ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị...
- Kết quả : cuối cùng phong trào Cần vương bị thất bại do so sánh lực lượng giữa ta và địch chênh lệch ; sai lầm trong tổ chức lãnh đạo...
- Ý nghĩa : Phong trào Cần vương thể tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta: phong trào đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc...
ai kb ko