K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 5 2020

Theo công thức tọa độ trọng tâm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{1-2m+2m+3m-1}{3}=m\\y_G=\frac{4m+1-m+0}{3}=m+\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_G-y_G=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x_G-3y_G+1=0\)

\(\Rightarrow\) G nằm trên đường thẳng \(3x-3y+1=0\)

11 tháng 5 2020

Cảm ơn bạn nhiều nha

27 tháng 9 2019

7 tháng 8 2018

24 tháng 8 2017

Đáp án B

A(m-1;-1); B(2;2-2m); C(m+3;3)

\(\overrightarrow{AB}=\left(2-m+1;2-2m+1\right)\)

=>\(\overrightarrow{AB}=\left(3-m;3-2m\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(m+3-m+1;3+1\right)\)

=>\(\overrightarrow{AC}=\left(4;4\right)\)

Để A,B,C thẳng hàng thì \(\dfrac{3-m}{4}=\dfrac{3-2m}{4}\)

=>3-m=3-2m

=>m=0

NV
4 tháng 1

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(3-m;3-2m\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(4;4\right)\end{matrix}\right.\)

3 điểm A;B;C thẳng hàng khi và chỉ khi \(\overrightarrow{AB}=k\overrightarrow{AC}\) với \(k\ne0\)

Hay \(\dfrac{3-m}{4}=\dfrac{3-2m}{4}\Rightarrow m=0\)

6 tháng 8 2017

14 tháng 7 2019

Đáp án B.

Phương pháp: Tìm điều kiện để  phương trình hoành độ  giao điểm có ba nghiệm phân biệt thỏa mãn  x A = 2 , hoặc  x B < - 1 < x C < 1  hoặc  - 1 < x B < 1 < x C

Cách giải:

Đồ thị hàm số  y = x 3 - 2 ( m + 1 ) x 2 + ( 5 m + 1 ) x - 2 m - 2 luôn đi qua điểm A(2;0)

Xét phương trình hoành độ giao điểm

x 3 - 2 ( m + 1 ) x 2 + ( 5 m + 1 ) x - 2 m - 2 = 0

Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt ó pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2

Giả sử  x B ;   x C ( x B < x C )  là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (*).

Để hai điểm B, C một điểm nằm trong một điểm nằm ngoài đường tròn x2 + y2 = 1

TH1: 

TH2: 

Kết hợp điều kiện ta có: 

Lại có m ∈ [–10;100] 

=> Có 108 giá trị m nguyên thỏa mãn yêu cầu bái toán

22 tháng 3 2019

Đáp án là B.

+ Hàm số có 3 cực trị khi − 2 m + 1 < 0 ⇔ m > − 1.  (1)

+ y ' = 4 x 3 − 4 m + 1 x = 0 ⇔ x = 0 x = ± m + 1  

Các điểm cực trị A, B, C của đồ thị là: A 0 ; m ;

B m + 1 ; − m 2 − m − 1 ; C − m + 1 ; − m 2 − m − 1  

+ O A = B C ⇔ m = 2 m + 1 ⇔ m 2 − 4 m − 4 = 0

⇔ m = 2 ± 2 2 .

10 tháng 10 2019

7 tháng 3 2018

Đáp án B