K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

hình đây bn chắc sai r đó :

B C O A D 2cm 6cm 3cm

9 tháng 1 2019

Áp dụng định lí ta lét ta có: \(\dfrac{OB}{BA}=\dfrac{OC}{CD}\Leftrightarrow\dfrac{2}{6}=\dfrac{3}{CD}\Rightarrow CD=9\\ \Rightarrow OD=9+OC=12\)

Xét ΔOBC và ΔOAD có

góc OBC=góc OAD

góc BOC=góc AOD

DO đo: ΔOBC đồng dạng với ΔOAD

=>OB/OA=OC/OD

=>2/2,5=3/OD

=>3/OD=4/5

=>OD=3:4/5=3*5/4=15/4(cm)

20 tháng 12 2022

Xét ΔOAD và ΔOBC có

góc OAD=góc OBC

góc AOD=góc BOC

Do đó: ΔOAD đồng dạng với ΔOBC

=>OA/OB=OD/OC

=>4/2=OD/3

=>OD=6cm

=>CD=6+3=9cm

2 tháng 4 2018

các bạn chỉ cần giải câu c thôi nha

20 tháng 3 2020

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (1)

=> OC = 4cm, DC = 6cm

Vậy OC = 4cm và DC = 6cm

b) Xét tam giác FAB có DC // AB

⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

OAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBDOAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBD (2)

Vì MN // AB mà AB // DC => MN // DC

Xét tam giác ADC có MO// DC

⇒MODC=AOAC⇒MODC=AOAC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : ONDC=OBDBONDC=OBDB (4)

Từ (2), (3) và (4) => MODC=NODC⇒MO=NOMODC=NODC⇒MO=NO ( ĐPCM )

21 tháng 7 2017

Từ DC//AB, áp dụng hệ quả định lý Ta-let chứng minh được: OC = 4cm và DC =6cm.

b) Áp dụng hệ quả Định lý Ta-lét cho tam giác AFB tính được  F D F A   =   D C A B   =   1 3