Cho hình chữ nhật ABCD có AD= 2AB. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC. Biết rằng góc AMB= góc AMD. Tính số đo goác AMB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác ABM và tam giác ADM có
BM=MD
cạnh AM chung
AB=AD
=> 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)
=> góc AMD= góc AMB =90độ
b) xét tam giác BMK và tam giác DMK có
BM=MD
góc DMK= góc BMK
cạnh MK chung
=> 2 tam giác bằng nhau (c.g.c)
=> BK=KD
c)vì góc C=40 độ ; góc B = 60 độ => góc A = 80 độ
vì AB = AD => tam giác ABD cân tại A
=> góc ABD = góc ADB =(180 - 80) : 2 = 50 độ
=> góc DBK = 60 - 50 = 10 độ
vì tam giác KBM = tam giác DKM => BK = KD => tam giác BDK cân tại K
=> góc KBD = góc KDB = 10 độ
áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác vào tam giác BKD => góc DKC = 10 + 10 = 20 độ
a) Xét tam giác AMB và tam giác ABD có:
AM là cạnh chung
AB=AD (gt)
BM=MD(vì M là trung điểm của BD )
Do đó tam giác AMB=tam giác ABD (C-C-C)
b) Ta có : góc AMD =góc BMK (2 góc đối đỉnh)
góc AMB= góc DMK(2 góc đối đỉnh)
Mà góc AMB= góc AMD( tam giác AMB=tam giác AMD)
Suy ra góc BMK = góc DMK
Xét tam giác BMK và tam giác DMK có:
BM=MD(M là trung điếm của BD)
MK là cạnh chung
góc BMK =góc DMK(Chứng minh trên)
Do đó tam giác BMK=tam giác DMK (C-G-C)
Suy ra KB=KD(2 cạnh tương ứng)
c) TỰ LÀM NHÉ !
a) AD = DM ( gt )
⇒ ∆ ADM cân
⇒ \(\widehat{DAM}=\widehat{AMD}\)
mà \(\widehat{DAM}=\widehat{AMD}\) ( 2 góc so le trong )
⇒ \(\widehat{DAM}=\widehat{BAM}\)
⇒ AM la tia phân giác \(\widehat{A}\)
Do AD = BC (ABCD là hình bình hành)
⇒ BC = MC
⇒ △ CMB cân
⇒ \(\widehat{CMB}=\widehat{CBM}\)
mà \(\widehat{ABM}=\widehat{CMB}\) (2 góc so le trong do AB // MC)
⇒ \(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)
⇒ BM là tia phân giác của \(\widehat{B}\)
b) Lấy E là trung điểm của AB
ta có AE = DM ( do AB = DC)
mà AE // DM ( do AB // CD )
⇒ Tứ giác AEDM là hình bình hành
⇒ AD = EM
mà AD =\(\dfrac{1}{2}\) AB
⇒ EM = \(\dfrac{1}{2}\) AB
⇒ ∆ AMB vuông tại M (vì trong tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông)
⇒ \(\widehat{AMB}=90^0\) ( đpcm )
1: Ta có: AB=2AD
mà AB=CD
nên CD=2AD
mà \(CD=2\cdot MD\cdot MC\)
nên AD=DM=MC=BC
Xét ΔAMD có DA=DM
nên ΔAMD cân tại D
Suy ra: \(\widehat{DAM}=\widehat{DMA}\)
mà \(\widehat{DMA}=\widehat{MAB}\)
nên \(\widehat{DAM}=\widehat{BAM}\)
hay AM là tia phân giác của \(\widehat{DAB}\)
Xét ΔBCM có MC=MB
nên ΔBMC cân tại C
Suy ra: \(\widehat{CMB}=\widehat{CBM}\)
mà \(\widehat{CMB}=\widehat{ABM}\)
nên \(\widehat{CBM}=\widehat{ABM}\)
hay BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
a)Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{M_1}=90^o;\widehat{M_1}+\widehat{BMC}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{BMC}\)
Xét \(\Delta ADM\)và \(\Delta BMC\)có : \(\widehat{A_1}=\widehat{BMC}\); \(\widehat{ADM}=\widehat{BCM}\)
\(\Rightarrow\Delta DAM\approx\Delta CMB\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{AD}{DM}=\frac{CM}{BC}\)hay CM = \(\frac{5}{2}.5=12,5\)
b) \(\Delta AMB\)có EK là tia phân giác nên \(\frac{EA}{EB}=\frac{MA}{MB}\)( 1 )
Mặt khác : \(\widehat{B_1}+\widehat{EKB}=90^o;\widehat{B_1}+\widehat{A_2}=90^o\)nên \(\widehat{A_2}=\widehat{EKB}\)
\(\Delta BEK\approx\Delta BMA\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{EK}{EB}=\frac{MA}{MB}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra EA = EK
c) Ta có : \(\widehat{BMH}=90^o\)nên \(BM\perp AH\)
Xét \(\Delta AHB\)có \(BM\perp AH\); \(HE\perp AB\)nên K là trực tâm \(\Rightarrow AN\perp BH\)
\(\Rightarrow\widehat{ANH}=90^o\)
xét \(\Delta AHN\)và \(\Delta BMH\)có : \(\widehat{ANH}=\widehat{BMH}=90^o;\widehat{MHN}\left(chung\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta AHN\approx\Delta BHM\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\)\(\frac{MH}{BH}=\frac{HN}{AH}\)hay \(\frac{MH}{HN}=\frac{BH}{AH}\)
Xét \(\Delta MHN\)và \(\Delta AHB\)có : \(\widehat{MHN}\left(chung\right);\frac{MH}{HN}=\frac{BH}{AH}\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta HMN\approx\Delta HBA\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{HMN}=\widehat{HBA}\)
Mà EA = EK nên \(\widehat{A_2}=45^o\) \(\Rightarrow\widehat{ABH}=90^o-\widehat{A_2}=45^o\)hay \(\widehat{HMN}=45^o\)
Ta có : \(\widehat{EMN}=180^o-\widehat{AME}-\widehat{HMN}=180^o-45^o-45^o=90^o\)
\(\Rightarrow EM\perp MN\)
Mặt khác : ME là tia phân giác \(\widehat{AMB}\) nên MN là tia phân giác \(\widehat{BMH}\)
Ta có:
(1)
(3)
(số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn).
(theo (2) và (6) và Cm là tia nằm giữa hai tia CB,CD).
c: Xét ΔABM vuông tại A có AK là đường cao
nên \(BK\cdot BM=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)
c: Xét ΔABM vuông tại A có AK là đường cao ứng với cạnh huyền BM
nên \(BK\cdot BM=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)