K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trắc nghiệm Nhân hóa lớp 6Câu 1. Nhân hóa là gì?A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vậtB. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhauC. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cậnD. Làm...
Đọc tiếp
Trắc nghiệm Nhân hóa lớp 6

Câu 1. Nhân hóa là gì?

A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau

C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận

D. Làm sự vật trở nên sống động hơn, khác lạ hơn.

Câu 2. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng

A. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật

B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật

C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

Câu 3. Hình ảnh nào sau đây không phải, hình ảnh nhân hóa?

A. Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta

B. Trên cành cao, những chú chim đua nhau hót mừng mùa xuân.

C. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

D. Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.

Câu 4. Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?

A. 3 kiểu

B. 4 kiểu

C. 5 kiểu

D. 6 kiểu

Câu 5. Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng cách nào?

A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người

D. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu

Câu 6. Trong câu thơ: “Những chòm sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?

A. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật

B. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người

C. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Trong câu “Bão bùng thân bọc lấy thân / Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” là câu nhân hóa tả?

A. Hình dáng

B. Tính chất

C. Hoạt động

D. Trạng thái

Câu 8. “Dòng sông mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” là câu thơ miêu tả?

A. Hoạt động

B. Hình dáng

C. Tính chất

D. Tính cách

Câu 9. Câu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?

A. 4 danh từ

B. 7 danh từ

C. 6 danh từ

D. 9 danh từ

Câu 10. Câu “Trên bến cảng tàu mẹ, tàu con nhộn nhịp ra vào bến” sử dụng cách nhân hóa dùng từ vốn gọi người để gọi vật, với tác dụng làm sự vật trở nên gần gũi, có hồn đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

1
12 tháng 5 2020

1 a

2 c

3b

13 tháng 4 2022

Gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả ........con người............, đó là biện pháp ........Nhân hóa............

13 tháng 4 2022

nhân hóa

14 tháng 11 2019

X   Chỉ sự vật (người, con vật hay cây cối, đồ vật được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

15 tháng 5 2021

X vào đáp án Chỉ sự vật(người,con vật hay cây cối,đồ vật đc nhân hóa có hoạt động đc nói đến ở vị ngữ nha

chúc học tốt

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có hai kiểu so sánh:So sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằng*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở...
Đọc tiếp

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Có hai kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác

*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa

a, So sánh và ẩn dụ

b, Nhân hóa và ẩn dụ

c, Ẩn dụ và hoán dụ

4
18 tháng 3 2019

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

29 tháng 8 2021

2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ở các khổ thơ, câu văn sau

a) Bé ngủ ngon quá

Đẫy cả giấc trưa

Cái võng thương

Thức hoài đưa đưa.

              Định Hải

b) Những anh gọng vó đen sạm, gầycao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.

                                                                                                                                                                                     Tô Hoài

c)Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.​

* Sai xin lỗi ạ *

@Duongg

30 tháng 8 2021

A)  Bé ngủ ngon quá

     Đẫy cả giấc trưa

      Cái võng thương bé

     Thức hoài đưa đưa .

                      Định  Hải 

B) Những anh gọng vó đen sạm ,gầy và cao ,nghêng cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn  theo chúng tôi .

                                                                                                                                                                Hoài

C)  Từ nay mỗi khi em HOÀNG định chấm câu , anh Dấu Chấm cần yêu cầu  Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa .

                                                                           

28 tháng 9 2019

- Từ chỉ người: bộ đội, công nhân.

- Đồ vật: ô tô, máy bay

- Con vật : con voi, con trâu

- Cây cối: cây dừa, cây mía

Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

Nêu lên sự vật ( người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa)

Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

- Vị ngữ có thể được cấu tạo bởi động từ hoặc cụm động từ.

- Vị ngữ có thể được cấu tạo bởi danh từ hoặc cụm danh từ.

19 tháng 2 2022

❏Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ  ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành

 

19 tháng 2 2022

thank you vinamilkok

30 tháng 9 2023

Cây bàng rất buồn vì không còn được chứng kiến lũ trẻ chơi đùa hàng ngày.

30 tháng 9 2023

- Bé hoa hồng rất ân hận vì đã không vâng lời mẹ. Do chơi với bạn sâu xấu tính nên đã bị sâu chén sạch những chiếc lá xanh. Bây giờ, hoa hồng chỉ còn lại mỗi chiếc cành bơ vơ.

- Anh đèn học buồn rầu ngồi một góc với gương mặt ủ rũ vì lâu ngày cậu chủ không còn dùng tới mình.

- Chị ong nâu chăm chỉ đã bay khắp vườn hoa để kiếm ăn.