K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng………………………………………………..………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… 2. Định luật khúc xạ ánh sáng. + Tia khúc xạ nằm trong……………………………………………………………………………….. + Đối với hai môi trường trong suốt nhất...
Đọc tiếp

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng………………………………………………..…………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
2. Định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Tia khúc xạ nằm trong………………………………………………………………………………..
+ Đối với hai môi trường trong suốt nhất định…………………………………………………………
….............................................................................................................................................................
Biểu thức:……………………………………..
+ Nếu n21 > 1 thì góc khúc xạ…….hơn góc tới. Ta nói môi trường (2)………………………..môi trường (1).
+ Nếu n21 < 1 thì góc khúc xạ…….hơn góc tới. Ta nói môi trường (2) ……………………….môi trường (1).
+ Nếu i = 0 thì r =……: tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ………………………..
+ Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng là: ……………………………………………………………..
………………………………………………………………..Do đó, ta có liên hệ n12 và n21 là:……………….
3. Chiết suất tuyệt đối.
– Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là…………………………………………………………………….
– Vì chiết suất của không khí xấp xỉ bằng 1, nên khi không cần độ chính xác cao, ta có thể coi chiết suất của một
chất đối với không khí bằng chiết suất……………………………của nó.
– Giữa chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n2 và n1 của chúng
có hệ thức: n21 = ……/..…. Suy ra công thức đối xứng là: n1sini = …………….
– Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng trong các môi
trường đó: =…./….
– Nếu môi trường 1 là chân không thì ta có: n1 =1 và v1 = c = 3.108 m/s. Kết quả là: n2 =…/……
- Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
* Bài tập. Câu 1. Hình vẽ bên, chọn câu trả lời đúng nhất. Đường
đi của tia nào không thể xảy ra trong mọi điều kiện của hai môi
trường trong suốt là tia số …………...
Câu 2. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi góc
tới………….thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 3.Tia sáng đi từ nước có chiết suất n với góc tới 300 sang không khí. Biết góc lệch giữa tia khúc xạ và tia
tới là 300. Tính chiết suất n. Giải. Ta có D =............................. r =.................;
AD ĐLKXAS:............................................................................ n = ................
Câu 4. Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 =
43
sang thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5. Tính góc khúc xạ và góc
lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 300.
Giải.1. Ta có:
2 1
sin
sin
nn
ir
  sinr =........................................................ r =.................; D = i – r =............
Câu 5. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 3 . Ta được hai tia
phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới i.
Giải. Ta có:........................ vì i’ + r = i + r =
 2
 sinr = cosi ( hoặc sini = cosr ). Vì tính i nên dùng sinr = cosi .
...................................................................................................................................................................................
Câu 6. Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là
i = 600 thì góc khúc xạ trong nước là r = 400. Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí c = 3.108 m/s.
Giải. Kết hợp 2 công thức.………………………………………………………………………………………

i I
(1
)
r
(2
)

N N/
S
K
Họ và Tên......................................
Lớp: 11A….
2
II- HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN.
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng……………………………………………………...........
…………………………………………………………………………………………………………………
2. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
Đk1. Ánh sáng truyền từ………………………………..……………………………………….. ( n1…… n2)
Đk2. Góc tới………………………………………………………………………………………( itới …… igh)
3. Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = ......../.........; với n1 ........n2.
* Bài tập.
Câu 1. Cho biết không khí có n1 = 1, nước n2 =
43
= 1,33 và thủy tinh n3 = 1,5 thì:
+ Ánh sáng từ nước sang không khí ( có, không)...........................hiện tượng PXTP, góc giới hạn igh = ...............
+ Ánh sáng từ thủy tinh sang không khí ( có, không).....................hiện tượng PXTP, góc giới hạn igh = ...............
+ Ánh sáng từ thủy tinh sang nước( có, không).............................hiện tượng PXTP, góc giới hạn igh = ................
+ Ánh sáng từ nước sang thủy tinh ( có, không).............................hiện tượng PXTP, góc giới hạn igh = ................
+ Ánh sáng từ không khí sang thủy tinh ( có, không).....................hiện tượng PXTP, góc giới hạn igh = ................
Câu 2. Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và vận tốc ánh sáng trong
chân không là c = 3.108 m/s.
Giải. Ta có: n =
cv
 v =.............................................................................................
Câu 3. Một miếng gỗ mỏng, hình tròn bán kính 4 cm. Ở tâm O cắm thẳng góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ
trong một chậu nước có chiết suất n =
43
cho đầu A quay xuống đáy chậu. Tìm chiều dài
lớn nhất của OA để mắt không nhìn thấy đầu A của đinh.
* Giải. Khi i  igh thì không thấy đầu A của đinh.
sinigh = 1
n
=……………….  igh =……….; tanigh = ………
Câu 4. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để
không có tia khúc xạ trong nước là bao nhiêu?
Giải. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định theo công thức:...............................
- Điều kiện để không có tia khúc xạ là i ............
Câu 5. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để có
tia khúc xạ trong nước là bao nhiêu.
Giải. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định theo công thức:...............................
- Điều kiện để có tia khúc xạ là i ............
Câu 6. Hình vẽ dưới biểu diễn đường truyền của ánh
sáng khi đi qua khối thủy tinh và khối nhựa. Góc giới
hạn phản xạ toàn phần của khối chất nào lớn
hơn?..................................................................................
Câu 7. Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể
nước nhỏ, sâu 20cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một
tấm gỗ mỏng có vị, trí hình dạng và kích thước nhỏ nhất
là bao nhiêu để vừa vặn không có tia sáng nào của ngọn
đèn lọt qua mặt thoáng của nước?chiết suất của nước là 4/3.
* Giải. Vẽ hình. Khi i…….igh thì không thấy AS từ S đến mắt do……………………………………………….
sinigh = 1
n
=……………….  igh =……….; tanigh = ………
Kết luận:……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..

0
4 tháng 5 2020

ok bạn

28 tháng 2 2022

*Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.

undefined

*Định luật khúc xạ ánh sáng

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới

- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ  là một hằng số.

   \(\dfrac{sini}{sinr}=n\)

*Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

*Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.

undefined

28 tháng 3 2017

∗ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của tia sáng khi truyền xiên góc tới qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

∗ Định luật khúc xạ ánh sáng.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới (hình vẽ)

Với hai môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa góc sin góc tới (sini) với sin gọc khúc xạ (sin r) luôn không đổi.

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

22 tháng 5 2019

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phâncách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. ... Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Định luật phản xạ ánh sáng:Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................Góc phản xạ bằng ...........................- Sự khúc xạ ánh sángHiện...
Đọc tiếp

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại ................................. khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng .................................

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ........................ và ở ............................. pháp tuyến so với ...............................

Góc phản xạ bằng ...........................

- Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác ........................... ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng ..........................

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở .................... pháp tuyến so với .................................

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng .......................... Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ ..................................... góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ......................... lớn hơn ................................... Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ ..............................., tia sáng .................................... khi truyền qua 2 môi trường.

5
27 tháng 9 2016
  

- Định luật phản xạ ánh sáng:

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại theo 1 hướng xác định khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ở đường pháp tuyến so với tia tới.

Góc phản xạ bằng góc tới.

- Sự khúc xạ ánh sáng:

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ nơn góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0 độ, tia sáng khúc xạ khi truyền qua 2 môi trường.

15 tháng 10 2016

Mk nhầm 

''theo 1 hướng xác định'' -> ''Môi trường''

16 tháng 9 2017

Công thức của định luật khúc xạ:n1 sini=n2 sinr

Trường hợp i=0o=>r=0o

* Tia sáng qua mặt phân cách của hai môi trường theo phương vuông góc với mặt phân cách không bị khúc xạ.

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:a) Định luật truyền thẳng của ánh sángTrong một môi trường .......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo .............b) Định luật phản xạ ánh sángÁnh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại .......... Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ...........— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng ............ Và ở ............. pháp tuyến so...
Đọc tiếp

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Trong một môi trường .......... và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo .............

b) Định luật phản xạ ánh sáng

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại .......... Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng ...........

— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng

............ Và ở ............. pháp tuyến so với .............

— Góc phản xạ bằng ...........

c) Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác ............ ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng ..............

— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở ................ pháp tuyến so với ............

— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng ............. Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ .............góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì ........... lớn hơn ............. Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ .............., tia sáng .............. khi truyền qua hai môi trường.

5
15 tháng 11 2016

a) Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng .

b) Định luật phản xạ ánh sáng

Ánh sáng bị đổi hướng, hắt trở lại môi trường ban đầu Khi gặp bề mặt nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

— Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng

phản Và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

— Góc phản xạ bằng góc tới

c) Sự khúc xạ ánh sáng

Hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác bị gãy khúc ở mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

— Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới

— Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ góc tới. Khi ánh sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ cũng bằng 0, tia sáng đi thẳng khi truyền qua hai môi trường.

23 tháng 11 2016

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

21 tháng 6 2017

Đáp án D