A và B là 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA. Hòa tan hỗn hợp gồm 23,5g muối cacbonat của kim loại A và 8,4g muối cacbonat của B bằng dd HCl dư. Cô cạn dd và điện phân nóng chảy các muối thì thu đc 11,8 gam hh kim loại ở catot. Hai kim loại A, B lần lượt là:..........????
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nè bạn, gọi ct chung cho 2 hh là MCO3 nha, tại có same ht
Ap dụng tăng giảm khối lượng
\(n_{MCO_3}=\frac{20,6-18,4}{35,5.2-60}=0,2\)
\(M+60=18,4:0,2=92\Leftrightarrow M=32\)suy ra 2 nguyên tố đó là Mg và Ca
Gọi M trung bình là 2 KL kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II
MCO3 + 2HCl ---> MCL2 + H2O + CO2
nHCl= 0,5 * 0.12=0.06 mol
nCO2=(0.9*0.896)/0.082*(54.6+273)=0.03 mol
=> n MCO3=0.03 mol
MCO3=2.84/0.03=95
=> M=35
PT: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)
\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)
Có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo ĐLBT KL, có: mx + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2
⇒ mmuối = 18 + 0,3.36,5 - 0,15.18 - 0,15.44 = 19,65 (g)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có : \(m_{muốiclorua}=m_{muốicacbonat}-m_{CO_3^{2-}}+m_{Cl^-}\)
=> \(m_{muốiclorua}=18+0,15.60-0,3.35,5=19,65\left(g\right)\)
Gọi công thức chung của 2 muối là RCO3
PTHH: \(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
a) Theo PTHH: \(n_{RCO_3}=n_{RCl_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{13,4}{\overline{M}_R+60}=\dfrac{15,05}{\overline{M}_R+71}\) \(\Rightarrow\overline{M}_R\approx29,33\left(đvC\right)\)
Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp
\(\Rightarrow\) 2 kim loại cần tìm là Magie và Canxi
b) Mình không biết CaCl2 có tác dụng với NaOH hay không nên thôi !
Gọi M là kim loại trung bình.
mCO3(2-) = m muối - mKL = 23,5 + 8,4 -11,8 = 20,1 g
=> nCO3(2-) = 20,1/60 = 0,335 mol
=> nM = nCO3(2-) = 0,335 mol
=> M = 11,8/0,335 = 35,22
=> 2 kim loại là Mg (24) và Ca (40).