\(\text{trinh bày các thí nghiệm để xác định thành phần định tính và định lượng của nước.}\)
Bài HSG Hoá 8
nhanh mk tik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuẩn bị một chậu nước và một bình chia làm năm phần bằng nhau (theo các khoảng từ dưới lên), đáy trên của bình này có thể tháo rời, phần tháo rời xuyên qua một muỗng hoá chất. Cắm bình vào chậu nước sao cho mức nước chạm vạch số 1 từ dưới lên. Lấy một lượng photpho (đầy muỗng), đốt cháy ngoài không khí rồi đưa vào bình, đậy nắp (photpho không chạm nước). Sau khi lửa tắt thấy nước trong bình dâng lên vạch 2. Chứng tỏ không khí chiếm 1/5 thể tích oxi. Khí còn lại trong bình không màu, không mùi, làm tắt que đóm, không làm đục nước vôi nên là khí nitơ. Vậy nitơ chiếm 4/5 thể tích.
Tham KhảoCơ sở lí thuyết: d=10D ; Fas= d×V
Khi thả cầu vào trg hh, trọng lg cầu đc cân bằng với lực đẩy ac si mét của nó
Thực hiện: B1: đổ 2 dung dịch vào 1 cốc, tính v sau khi đổ
B2: Tính v của quả cầu kim loại
Nhúng quả cầu vào 1 ống đong có chứa nước. Ống dâng lên bao nhiêu thì đó là thể tích quả cầu
B3: Nhúng quả cầu đó vào hỗn hợp trên
TH1: quả cầu nửa nổi nửa chìm
Tinh phần v chìm bằng cách đánh dấu phần chìm, nhúng phần chìm đó vào ống đong có nước như B2, chỉ khác là chỉ nhúng phần mà nó chìm trong nước đa đc đánh dấu
TH2: quả cầu chìm hẳn trg nước, lơ lửng
Đã có v chìm = v cầu
TH3: cầu chạm đáy➡ tìm quả cân khác mà đo
Qua các bước trên , ta có số liệu
V chìm, trọng lượng cầu
Áp dụng ct tính lực đẩy ac si mét
F=d. V
F= P cầu
V=V chìm
➡➡➡➡➡➡➡➡d hỗn hợp
➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡D hỗn hợp
Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình
=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%
xin like
Cho 3,4.105 là nhiệt độ nóng chảy hoàn toàn của đá
Lấy bình chia độ đo 1l nước rồi đưa 1l đó đổ vào cốc đun rồi đun nóng đến 100oC. Sau đó thả 1kg đá ở 0oC vào
Nhiệt lượng đá thu vào để tăng đến 3,4.105 là
\(Q_1=\lambda m=3,4.10^5.1=340000J=340kJ\)
Nhiệt lượng để đá tan hoàn toàn là
\(Q_2=mc\Delta t=1.1800\left(340000-100\right)=6118200kJ\)
Nhiệt lượng cần thiết là
\(Q=Q_1+Q_2=6118540kJ\)
Nhiệt lượng đã cung cấp cho nhiệt lượng kế và nước là :
\(Q_1=Q_k+Q_n=m_k.c_k.\Delta t_1+m_n.c_n.\Delta t_1\left(J\right)\)
\(=\left(380m_k+4200m_n\right)\Delta t_1\)
\(=\left(380m_n+4200m_n\right).9,2\)
\(=42136m_n\left(J\right)\)
Nhiệt dung riêng của dầu :
\(Q_1=Q_2=42136m_n\left(J\right)\) \(\Rightarrow Q_2=Q_k+Q_d=42136m_n\left(J\right)\)
\(\Rightarrow m_k.c_k.\Delta t_2+m_d.c_d.\Delta t_2=42136m_n\)
\(\Leftrightarrow\left(m_k.c_k+m_d.c_d\right)\Delta t_2=42136m_n\)
\(\Leftrightarrow\left(380m_k+m_n.c_d\right).16,2=42136m_n\)
\(\Leftrightarrow380m_n+m_n.c_d=2601m_n\) (do mk = mn = md)
\(\Leftrightarrow\left(380+c_d\right)m_n=2601m_n\)
\(\Leftrightarrow380+c_d=2601\Leftrightarrow c_d=2221\)(J/kg.K)
* Phương pháp xác định nồng độ phần trăm dung dịch C u S O 4
- Cân một lượng dung dịch C u S O 4 xác định.
- Cô cạn dung dịch cho đến khi thu được chất rắn màu trắng đó là C u S O 4 . Sau đó đem cân lượng muối sau khi cô cạn này ta được số liệu là mct.
- Áp dụng công thức: ta sẽ tính C% của dung dịch C u S O 4 .
* Phương pháp xác định nồng độ mol của dung dịch C u S O 4 :
- Đong 1 thể tích dung dịch C u S O 4 xác định, đem cân lượng dung dịch đó.
- Sau đó dùng công thức để tính số mol của C u S O 4 .
- Tính nồng độ mol của dung dịch C u S O 4 bằng công thức:
Chọn đáp án D.
Khi nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B sẽ xảy ra các phản ứng:
2 K I + O 3 ⏟ x m o l + H 2 O → 2 K O H ⏟ 2 x m o l + I 2 ↓ + O 2 ↑ 2 K O H ⏟ 2 x m o l + C O 2 ⏟ x m o l → K 2 C O 3 + H 2 O
Vậy thành phần khí còn lại là O 2 .
Chọn D
Khi nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B sẽ xảy ra các phản ứng :
Vậy thành phần khí còn lại là O2