Câu 1:Tại sao HCLO2 là axit rất kém bền và các axit HFO2, HBrO2, HIO2 lại không tồn tại?
Câu 2: Nêu và giải thích sự biến đổi tính axit và độ bền trong dãy: HClO3- HBrO3- HIO3.
Câu 3: Ion ClO- có tính oxi hóa mạnh hơn ion CLO3-. Giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa?
Giúp mình với mọi người T.T
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
5 tháng 12 2017
Đấp án B
RxOy, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng → Oxit là CrO3.
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh
- CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO3.
12 tháng 12 2019
Đáp án B
Các tính chất đúng của tơ nilon – 6,6 là: (1) có tính dai, (3) có mạch polime không phân nhánh, (4) kém bền với kiềm và axit
5 tháng 12 2019
Đáp án B
Các tính chất đúng của tơ nilon – 6,6 là: (1) có tính dai, (3) có mạch polime không phân nhánh, (4) kém bền với kiềm và axit
Câu 1:
- Axit HFO2 không tồn tại vì Flo không có số oxi hóa -3
- HBrO2 và HIO2 kém bền vì bán kính nguyên tử của Brom và Iot quá lớn nên khó hút các nguyên tử Oxi nên dễ bị phân hủy
Câu 2:
Sắp xếp tính axit: HClO3 > HBrO3 > HIO3 vì nguyên tử halogen giảm dần độ âm điện nên ít ảnh hưởng đến cặp e của liên kết O-H. Liên kết O-H ít phân cực hơn nên tính axit giảm dần.
Sắp xếp độ bền: HClO3 < HBrO3 < HIO3 vì axit càng bền thì càng yếu.
Câu 3:
Ion ClO- có tính oxi hoá mạnh hơn ClO3- vì O trong ClO- dễ bị tách ra khỏi ion hơn.
\(ClO^-\rightarrow Cl^-+O^{\text{∙}}\)
bạn giải thích cụ thể hơn một chút được không ?