K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Các loài động vật nào sau đây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?A. Báo, gấu, vượn đen.B. Tê giác, trâu rừng.C. Tê giác, sếu đầu đỏD. Voọc đen, sếu cổ trụi.Câu 2. Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:A. Phục hồi và phát triển.B. Phục hồi và phát triển nhanhC. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.D. Giảm sút và không thể phục hồi.Câu 3. Để nguồn...
Đọc tiếp

Câu 1. Các loài động vật nào sau đây đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?

A. Báo, gấu, vượn đen.

B. Tê giác, trâu rừng.

C. Tê giác, sếu đầu đỏ

D. Voọc đen, sếu cổ trụi.

Câu 2. Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:

A. Phục hồi và phát triển.

B. Phục hồi và phát triển nhanh

C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.

D. Giảm sút và không thể phục hồi.

Câu 3. Để nguồn tài nguyên sinh vật nước ta khỏi bị suy giảm, cần phải:

A. Bảo vệ môi trường sinh thai, trồng rừng, khai thác hợp lí

B. Giữ gìn và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng, khai thác hợp lí đi đôi với bảo tồn, đa dạng sinh học.

C. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn

D. cả A và C

Câu 4. Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là:

A. Nhân trần, vạn tuế.

B. Giang, trúc, tre

C. Xuyên khung, ngũ gia bì.

D. Hồi, sơn, quế.

Câu 5. Nhóm cây nào làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp?

A. Tràm, hạt dẻ.

B. Nhân trần, ngải cứu, tam thất.

C. Mây, trúc, giang.

D. Vạn tuế, phong lan.

Câu 6. Dựa vào sự hiểu biết, hãy nêu rõ khu bảo tồn thiên nhiên nào ở nước ta là nơi tập trung nhiều loài chim khác nhau (147 loài) trong đó có 13 loài chim quí hiếm của thế giới?

A. Nam Cát Tiên (Đồng Nai).

B. Bạch Mã (Thừa Thiên Huế)

C. Tràm Chim (Đồng Tháp).

D. Bến En (Thanh Hóa).

Câu 7. Tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta chỉ đạt:

A. 33 - 35%

B. 15 - 25%

C. 30 - 33%

D. 25 - 30%

Câu 8. Nguyên nhân nào làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?

A. Quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, con người khai thác

B. Chiến tranh hủy diệt, quản lý và bảo vệ kém, khai thác quá mức, đốt rừng làm nương rẫy.

C. Quản lý và bảo vệ kém, chiến tranh, con người khai thác quá mức.

D. Khai thác quá mức, chiến tranh, biến đổi khí hậu, lâm tặc, quản lý và bảo vệ kém.

Câu 9 .Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung du miền núi.

B. Đồng bằng.

C. Cao nguyên.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 10 . Rừng kín thường xanh thuộc hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa, đó là rừng:

A. Ba Bể.

B. Cúc Phương.

C. Hoàng Liên Sơn

D. Tràm Chim

Câu 11. Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ:

A. Ma-lai-xia, Ấn Độ, Úc.

B. Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào

C. Hi-ma-lay-a. Trung Quốc, Mi-an-ma

D. Ma-lai-xia, Ấn Độ.,Trung Quốc.

Câu 12. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?

A. Thành phần loài, sự đa dạng của các loài động vật và thực vật

B. Nước ta có trên 14600 loài động vật và thực vật.

C. Công dụng các sản phẩm sinh học, thành phần loài, gen di truyền kiểu hệ sinh thái.

D.VN có nhiều hệ sinh thai phân bố khắp cả nước, đặc biệt là vung ven biển.

Câu 13. Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia:

A. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế).

B. Ba Bể (Cao Bằng).

C. Ba Vì (Hà Tây).

D. Cúc Phương (Ninh Bình).

Câu 14. Nhân tố nào tạo nên sự phong phú về thành phần sinh vật ở nước ta?

A. Thổ nhưỡng, khí hậu và các thành phần khác.

B. Thổ nhưỡng, khí hậu, thời tiết thay đổi thất thường

C. Đất, sinh vật, khí hậu và tác động của con người

D. Đá mẹ , sinh vật, khí hậu và nước.

Câu 15. Rừng ôn đới phát triển ở vùng nào của nước ta?

A. Hoàng Liên Sơn.

B. Tây Nguyên.

C. Việt Bắc.

D. Trường Sơn Bắc

Câu 16 . Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở vùng nào?

A. Vùng đất bãi triều cửa song, bãi bồi ven biển, ven hải đảo

B. Bãi bồi ven biển, cửa sông, hải đảo

C.Ven biển, ven đảo, cửa sông

D. Ven hải đảo, cửa sông, thềm lục địa

Câu 17. Vường quốc gia Bến En thuộc tỉnh nào?

A . Thanh Hóa

B. Nghệ An

C. Quảng Bình

D. Thừa Thiên Huế

Câu 18. Vườn quốc gia nào sau đây có diện tích 22000 ha?

A. Ba Bể

B. Tràm Chim

C. Cúc Phương

D. Bạch Mã

Câu 19. Có bao nhiêu loài sinh vật được đưa vào sách đổ Việt Nam?

A. Có 364 loài động vật và 340 loài thực vật quý hiếm

B. Có 365 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm

C. Có 366 loài động vật và 350 loài thực vật quý hiếm

D. Có 365 loài động vật và 360 loài thực vật quý hiếm

Câu 20. Hệ sinh thai nào đang ngay càng mở rộng lấn át các hệ sinh thai tự nhiên?

A. Hệ sinh thai rừng ngập mặn

B. Hệ sinh thai rừng nhiệt đới

C. Các khu bảo tồn thiên nhiên

D. Hệ sinh thai nông nghiệp

1
30 tháng 4 2020

Mình nghĩ là: c) Tê giác, sếu đầu đỏ

Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi.                B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay.         D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:A.   Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.B.   Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát...
Đọc tiếp

Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:

A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi.                B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.

C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay.         D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.

Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A.   Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B.   Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C.   Cả A và B đều đúng.       D. Cả A và B đều sai.

Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:

A. 19-8-1991            B. 18-9-1991            C. 19-8-1993            D. 18-9-1992

Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                         B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.                    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.

Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.         B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.           D. Tất cả đều đúng.

Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A.   Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B.   Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.

C.   Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

D.   Cả A và B đều đúng.

Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:

A.   Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.

C.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.

D.   Cả A, C đều đúng

Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:

A.   Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.

B.   Tổ chức phòng chống cháy rừng.

C.   Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.

D.   Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.

Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?

A. 2 %            B. 3 %            C. 5 %            D. 7 %

Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:

A. 2 triệu ha.             B. 3 triệu ha.              C. 4 triệu ha.              D. 5 triệu ha

4
13 tháng 3 2022

Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:

A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi.                B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.

C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay.         D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.

Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A.   Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B.   Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C.   Cả A và B đều đúng.       D. Cả A và B đều sai.

Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:

A. 19-8-1991            B. 18-9-1991            C. 19-8-1993            D. 18-9-1992

Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                         B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.                    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.

Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.         B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.           D. Tất cả đều đúng.

Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A.   Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B.   Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.

C.   Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

D.   Cả A và B đều đúng.

Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:

A.   Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.

C.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.

D.   Cả A, C đều đúng

Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:

A.   Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.

B.   Tổ chức phòng chống cháy rừng.

C.   Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.

D.   Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.

Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?

A. 2 %            B. 3 %            C. 5 %            D. 7 %

Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:

A. 2 triệu ha.             B. 3 triệu ha.              C. 4 triệu ha.              D. 5 triệu ha

13 tháng 3 2022

Câu 101: Trong các loài sau, loài nào là động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam:

A. Voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, công, gà lôi.                B. Voi, trâu rừng, bò nuôi, sói.

C. Gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay.         D. Mèo tam thể, Cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.

Câu 102: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A.   Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B.   Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C.   Cả A và B đều đúng.       D. Cả A và B đều sai.

Câu 103: Pháp lệnh bảo vệ rừng và phát triển rừng đã được Hội đồng Nhà nước thông qua và ban hành vào ngày:

A. 19-8-1991            B. 18-9-1991            C. 19-8-1993            D. 18-9-1992

Câu 104: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                         B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.                    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng.

Câu 105: Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

A. Định canh, định cư.         B. Phòng chống cháy rừng.

C. Chăn nuôi gia súc.           D. Tất cả đều đúng.

Câu 106: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A.   Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B.   Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng.

C.   Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

D.   Cả A và B đều đúng.

Câu 107: Loại đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng có khả năng phục hồi thành rừng gồm có:

A.   Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 20cm.

C.   Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm.

D.   Cả A, C đều đúng

Câu 108: Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng gồm, trừ:

A.   Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.

B.   Tổ chức phòng chống cháy rừng.

C.   Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.

D.   Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.

Câu 109: Rừng nhiệt đới trên thế giời bị pha hủy bao nhiêu % một năm?

A. 2 %            B. 3 %            C. 5 %            D. 7 %

Câu 110: Tại Việt Nam từ năm 1945 đến 1975 rừng bị phá hủy khoảng:

A. 2 triệu ha.             B. 3 triệu ha.              C. 4 triệu ha.              D. 5 triệu ha

20 tháng 12 2018

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

31 tháng 12 2017

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: 1,3,5

23 tháng 6 2018

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).

17 tháng 3 2018

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).

21 tháng 9 2017

Đáp án:

Các hành động cần ngăn chặn để bảo vệ các loài quý hiếm là: (1),(3),(5)

Đáp án cần chọn là: C

10 tháng 5 2021

A

10 tháng 5 2021

A

 

6 tháng 12 2018

Có đến 365 loài động vật đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Một số loài tiêu biểu đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng như Báo, gấu, vượn đen, tê giác, trâu rừng, voọc đen, sếu cổ trụi,… Còn Bò sữa và gà đen là những giống vật nuôi đã được con người thuần và đang được lai giống với nhiều thế hệ cho năng suất cao.

Đáp án cần chọn là: C

14 tháng 3 2022

a. Vì sao số lượng tê giác càng ngày càng giảm?

- Vì do nạn săn bắt quá mức (ngoài ra do môi trường sống của chúng bị phá hoại do các hoạt động của con người)

b. Có phải sừng tê giác chữa được bách bệnh hay không?

- Không vik theo Đông y sừng tê giác mang tính lạnh ngâm vs rượu mang tính nóng gây đột tử

c. Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ các loài động vật quý hiếm đặc biệt là tê giác

- E cần : 

+ Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân về việc bảo vệ loài vật này

+ Xử lí nghiêm hành vi săn bắt trái phép

+ Tạo môi trường sống cho chúng, ngăn chặn các hoạt động gây phá hoại môi trường

+ Hạn chế sử dụng các vật dụng, chất gây ô nhiễm như thử vũ khí hạt nhân, bao nilong, .....

+ ....vv

14 tháng 3 2022

REFER

a Tình trạng săn bắt để lấy sừng đang xảy ra ngày càng rộng và phức tạp, khiến số lượng cá thểoà các loài tê giác trên thế giới bị suy giảm hết sức nghiêm trọng

b ko

c  -Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.