K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2022

- Vai trò thức ăn đối với vật nuôi:

- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

- Thức ăn giàu protein: Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô <18%, như: IXThức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu ( đỗ tương, vừng, đậu mèo.

VD: Bột cá, đậu tương, đậu phộng,...

*Thức ăn được tiêu hóa như sau:

+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.

+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.

+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

*Đặc điểm của thức ăn giàu gluxit: Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% 

VD: Lúa, ngô, khoai, sắn,...

26 tháng 4 2022

tham khảo

Sau khi được tiêu hoá và hấp thụ, thức ăn cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu để tạo ra các dạng sản phẩm chăn nuôi.

Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôiVai trò của thức ăn
Cung cấp cho vật nuôi năng lượng và các chất dinh dưỡng
Đối với cơ thểĐối với sản xuất và tiêu dùng

- Nước

- Axit amin

- Glyxerin, axit béo

- Đường các loại

- Các vitamin

- Khoáng

- Hoạt động cơ thể

- Tăng sức đề kháng

- Thồ hàng, cày kéo

- Cung cấp thịt, sữa, trứng

- Cung cấp lông, da, sừng

- Sinh sản

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

-

2 tháng 7 2019

Đáp án: C. Đường đơn.

Giải thích: (Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ là: đường đơn – Bảng 5 SGK trang 102)

Câu 1: Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?Câu 2 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi từ đâu ? Lấy ví dụ cho mỗi nguồn gốc của thức ăn ?Câu 3: Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn? Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào cho vật nuôi?Câu 4: Sau đây là những thực phẩm...
Đọc tiếp

Câu 1: 
Thức ăn vật nuôi được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?
Câu 2 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào ? Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi từ đâu ? Lấy ví dụ cho mỗi nguồn gốc của thức ăn ?
Câu 3: 
Trình bày các phương pháp chế biến thức ăn? Có những phương pháp dự trữ thức ăn nào cho vật nuôi?
Câu 4: 
Sau đây là những thực phẩm được mua sắm để chế biến món ăn: Thịt lợn, tôm, cá, rau muống, cà chua, khoai tây, hoa quả, ….Em hãy cho biết biện pháp bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng?
Câu 5:
 Thế nào là bữa ăn hợp lí? Trình bày các nguyên tắc để tổ chức được bữa ăn hợp lí trong gia đình?
Câu 6: Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?
Câu 7: Tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình?
Câu 8: Em hãy trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật cần đạt khi chế biến món trộn hỗn hợp ? Hãy nêu nguyên liệu, quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của 1 món trộn hỗn hợp mà em đã làm?

 

8

Tham khảo :

Câu 1 :

Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như sau:

+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.

+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.

+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.

+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.

+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.

Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

Tham khảo :

Câu 2 :

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:

 + protein

+ lipit

+ gluxit

+ nước

+ khoáng và vitamin.

Thức ăn vật nuôi cho nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

Ví dụ: 

Nguồn gốc từ thực vật: rau, cỏ, rơm, rạ, củ, quả, thân và lá của cây ngô, đậu...

Nguồn gốc từ động vật: được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá, bột thịt, bột tôm,...có nhiều protein,khoáng và vitamin.

Nguồn gốc là các chất khoáng: thức ăn dưới dạng muối không độc, chứa canxi, phốt pho, nari,clo,...để cung cấp chất khoáng cho vật nuôi.

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

13 tháng 1 2022

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:1. gluxit.2. protein.3. axit amin.4. muối khoáng.5. lipit.6. vitamin.A. 1,2,5.B. 1,2,3.C. 3,4,5.D. 3, 5,6.Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:A. khoang miệng, dạ dày.B. khoang miệng, thực quản.C. dạ dày, ruột non.D. dạ dày, ruột già.Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:A. dạ dày.B. khoang miệng.C. ruột non.D. ruột già.Hệ tiêu hóa của...
Đọc tiếp

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già.

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?

A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.

B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.

C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.

D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

2
26 tháng 12 2021

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già.

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?

A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.

B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.

C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.

D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

26 tháng 12 2021

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

 

8 tháng 4 2021

Thức ăn giàu gluxit: có hàm lượng gluxit > 50%

Ví dụ về thức ăn giàu protein là: bột cá, đậu tương, đậu phộng

 

8 tháng 4 2021

Amazing good jod