K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

Biện pháp tu từ :

+ Phép điệp từ "khi" ba lần

+ Phép liệt kê : Khi gặp chành Kim; khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.

Tác dụng :

Một loạt điệp từ, liệt kê đem lại lời kể cho Kiều giọng điệu tha thiết, dồn dập. Kiều không chỉ kể lại mà nàng dường như trở về để sống với quá khứ đẹp một lần nữa.

21 tháng 4 2020

khoi di

20 tháng 7 2021

Em tham khảo dàn ý này nhé:

- Thúy Kiều đưa ra mâu thuẫn mà mình đang phải đối mặt, đang rất dằn vặt, suy nghĩ:

+ Thúy Kiều đã hẹn thề với Kim Trọng

Kể từ khi gặp chàng Kim

Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề

++ Quạt ước - ngày: tặng quạt để ngỏ ý ước hẹn trăm năm

++ Chén thề - đêm: uống rượu để thề nguyền trung thủy

->Đây là câu chuyện đã diễn ra giữa Thúy Kiều và Kim Trọng. Thúy Kiều tặng quạt cho Kim Trọng. Hai người uống rượu thề nguyền trong đêm tự tình:“Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”.

20 tháng 7 2021

chị có thể cho em 1 dàn ý nào mà nó cụ thể chi tiết hơn được không ạ , em đang hướng đến 1 bài làm như bài kiểm tra ấy ạ :V

 

18 tháng 12 2022

Biện pháp so sánh" mẹ là ngọn gió của con suốt đời"

Tác dụng: so sánh công lao của người mẹ như làn gió mát lành đem lại cho người con- người con thấy me mình vĩ đại, yêu thương mẹ.

6 tháng 3 2021

biện pháp tu từ : nhân hoá : vầng trăng tình nghĩa

Tác dụng:

- Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm

- Thể hiện sự gắn bó của vầng trăng với anh linh cụ hồ trong chiến tranh

- Thể hiện tình yêu đối với vầng trăng của tác giả

6 tháng 3 2021

-Biện pháp tu từ : nhân hoá - vầng trăng tình nghĩa

-Tác dụng:

+ Làm cho câu thơ sinh động hấp dẫn, tăng tính gợi hình gợi cảm

+ Thể hiện sự gắn bó của vầng trăng với anh linh cụ hồ trong chiến tranh

+Thể hiện tình yêu đối với vầng trăng của tác giả

6 tháng 3 2021

- Phép liên tưởng đầy tính nghệ thuật “trần trụi với thiên nhiên”

- Phép so sánh độc đáo “hồn thiên như cây cỏ”

-> Tác dụng của những biện pháp tu từ trên là: cho ta thấy rõ hơn vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, trong sáng, rất đỗi vô tư, hồn nhiên của vầng trăng. Đó cũng chính là hình ảnh con người lúc bấy giờ: vô tư, hồn nhiên, trong sáng.

10 tháng 6 2021

Tham khảo nha em:

“Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”

Kết cuối bằng câu đầy ẩn dụ, hình ảnh sinh động được nổi lên. Nhịp thở của  đêm được đề cập khi sóng vỗ khi cao khi thấp.

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.

- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng 

Lời giải chi tiết:

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

4 tháng 3 2023

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

Đề 1:Cho câu thơ sau           Khi con tu hú gọi bầy1.Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết nó thuộc bài thơ nào?của ai?Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép và nêu tác dụng của chúng.3.Viết đoạn văn T-P-H (12c) phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè.Đoạn văn có sử dụng hợp lý 1 câu...
Đọc tiếp

Đề 1:Cho câu thơ sau 
          Khi con tu hú gọi bầy
1.Chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết nó thuộc bài thơ nào?của ai?Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép và nêu tác dụng của chúng.
3.Viết đoạn văn T-P-H (12c) phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè.Đoạn văn có sử dụng hợp lý 1 câu cảm thán,1 câu phủ định (gạch chân và chú thích.
4.Trong bài thơ trên,tiếng chim tu hú không chỉ xuất hiện ờ đầu bài thơ mà còn ở khổ thơ cuối.Điều đó có tác dụng gì? Hãy tìm 1 bài thơ khác đã học cũng có cấu trúc như vậy và nêu rõ tên tác giả.

Giúp mik với ạ mik đang gấp ạ :(((

0