(3+n) chia het cho n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+8 chia het cho n+3
=> (n+3)+5 chia hết cho n+3
=> 5 chia hết cho n+3
=> n+3 \(\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}5\right\}\)
Ta có bảng :
n+3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -2 | -4 | 2 | -8 |
các bài còn lại cũng ntn thôi
n+9chia hết cho n+2
=>n+2+7 chia hết cho n+2
ta có : n+2 chia hết cho n+2
ta thấy có 2 số 2 nên ta sẽ bỏ đi 1 số 2 và lấy :
7-2=5
z thì n=5
n-9chia het cho n-2
=>n-11-2 chia hết cho n-2
dấu số 11 đi ta có :
n-2 chia hết cho n-2
vì có 2 số 2 nên ta bỏ bớt 1 số 2 và :
11+2=14
z thì n = 14
n-1 chia het cho n-3
=>n -4-3 chia hết cho 3
dấu số 4 đi ,ta có :
n-3 chia hết cho n - 3
vì có 2 số 3 nên ta bỏ bớt 1 số 3 và :
3+4=7
z thì n = 7
câu còn lại rất dễ nưng đề phòng cậu tích người khác nên cậu chỉ cần tích tớ là tớ giải cho ,yên tâm vì tớ giải hết rồi càn gì ,chỉ còn mỗi một câu thôi
a) => n+1 thuộc ước của 7
Ư(7)={-1;1;-7;7}
vì n>3 nên n=7
b) =>n+3 thuộc ước của 15
Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
vì 7 < n < 10 nên n = 15
c) ta có : n+7 = (n+3) +4
mà n+3 chia hết cho n+3
=> 4chia hết cho n+3
=> n+3 thuôc ước của 4
Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
=> ta có bảng sau:
n+3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
n | -4 | -2 | -5 | -1 | -7 | 1 |
= 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2
mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2
=> 2 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ươc của 2
=> Ư(2)={-1;1;-2;2}
=> ta có bảng sau
n+2 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | -3 | -1 | -4 | 0 |
n+4:n+2
n+2+2:n+2
ma n+2:n+2
suy ra 2:n+2
n+2 là ước của 2
ước của 2 là :1,-1,2,-2
n+2=1 suy ra n=1-2 suy ra n=?
các trường hợp khác làm tương tự nhà và cả phần b nữa
3n+7:n+1
(3n+3)+3+7:n+1
3(n+1)+10:n+1
ma 3(n+1):n+1
suy ra 10:n+1 va n+1 thuoc uoc cua 10
den day lam nhu phan tren la duoc
nhớ **** mình nha
n + 4\(⋮\)n+2
=> ( n + 2) + 2 \(⋮\)n + 2 mà n + 2\(⋮\)n+2
=>2 \(⋮\)n+ 2
=> n +2\(\in\)Ư(2)={1;2}
=> n \(\in\){ -1:0} mà n \(\in\)N
=> n\(\in\){0}
Vậy n= 0
a,b cậu tự làm nha !
c) 6n + 30 chia hết cho n + 1
6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1
6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1
=> 24 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}
Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha
d) giống c
g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1
n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1
n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1
=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1
=> 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
còn lại giống bài c
h) n2 + 10 chia hết cho n + 1
n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1
n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1
=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1
=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1
=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1
=> -11 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}
Còn lại giống bài c
Cậu áp dụng công thức này nè :
a chia hết cho m
b chia hết cho m
=> a + b hoặc a - b chia hết cho m
Và a chia hết cho m
=> a.n chia hết cho m
Nha!
Ta có :
\(3+n⋮n\)
\(n⋮n\)
\(\Rightarrow3+n-n⋮n\)
\(3⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\left(3+n\right)⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Rightarrow3⋮n\)
\(\Rightarrow n\in B\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
@Bảo
#Cafe