K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

\(B=\frac{-7}{1+n},n\in Z,n\ne-1\)

Để B nhận gt nguyên => \(-7⋮1+n\)

=> \(1+n\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

1+n1-17-7
n0-26-8

Vậy ...

20 tháng 4 2020

\(B=\frac{-7}{1+n}\left(n\inℤ;\ne-1\right)\)

Để \(\frac{-7}{1+n}\)nguyên thì \(-7⋮1+n\)

\(\Rightarrow1+n\inƯ\left(7\right)=\pm1;\pm7\)

Nếu 1 + n = 1 => n = 0 (thỏa mãn)

1 + n = -1 => n = -2 (thỏa mãn)

1 + n = 7 => n = 6 (thỏa mãn)

1 + n = -7 => n = -8 (thỏa mãn)

Vậy n = {0;-2;2;-4} thì \(\frac{-7}{1+n}\)nguyên

9 tháng 5 2018

a,Để A là p/số thì mẫu số khác 0=> 2-n khác 0=>n khác 2

Vậy n khác 2 thì A là phân số

b,Để A là số nguyên thì tử số chia hết cho mẫu số => 1 chia hết cho 2-n

=>2-n thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {1;3}

Vậy n thuộc {1;3} thì A là số nguyên.

29 tháng 12 2019

a) Để A là phân số thì : 2n - 4  ≠ 0

2n  ≠ 4

n  ≠ 2

Vậy với n  ≠ 2 thì A là phân số

b) Ta có  A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)

n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1

Vậy  n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.

4 tháng 6 2020

Để B nguyên 

=> x+2\(⋮\)x-1

ta có : x-1\(⋮\)x-1

=> (x+2)-(x-1)\(⋮\)x-1

=>3\(⋮\)x-1

=> x-1\(\in\)Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng :

x-11-13-3
x204-2

Vậy x\(\in\){2;0;4;-2}

17 tháng 4 2019

a, \(n\ne2\)

b, \(n\subset1;-1;3;5\)

18 tháng 2 2018

\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(2n-4\ne0\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\ne2\)

Vậy với \(n\ne2\) thì biểu thức A là phân số .

\(b)\) Ta có : \(\left(2n+2\right)⋮\left(2n-4\right)\) thì A là số nguyên : 

\(\Leftrightarrow\)\(2n+2=2n-4+6\) chia hết cho \(2n-4\)\(\Rightarrow\)\(6⋮\left(2n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2n-4\right)\inƯ\left(6\right)\)

Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Suy ra : 

\(2n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(n\)\(2,5\)\(1,5\)\(3\)\(1\)\(3,5\)\(0,5\)\(5\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

6 tháng 10 2018

\(N=\frac{6}{\frac{\left(a+1\right)^2}{\sqrt{a}}}=\frac{6\sqrt{a}}{\left(a+1\right)^2}\)

Bạn chứng minh \(0< N< 2\)\(\Rightarrow N=1\)

Sau đó tìm a nhé

6 tháng 10 2018

bạn ơi làm sao chứng minh N < 2 

bạn trình bày rõ hơn dc ko

28 tháng 10 2018

\(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

DO 5 là số nguyên \(\Rightarrow\frac{1}{n+2}\)nguyên 

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1,-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1,-3\right\}\)

VẬY .....

TỰ KL NHA BN!

#HUYBIP#

28 tháng 10 2018

CTV ơi ới ời 

27 tháng 11 2018

bài làm :

a, ta có : \(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

để A nhận giá trị nguyên thì : \(5-\frac{17}{n+2}\) là số nguyên \(\Rightarrow\left(n+2\right)\) là Ư(17)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\)lần lượt nhận các giá trị \(\pm1,\pm17\)

ta lần lượt :

  • với n + 2 = -1 => n = -3
  • với n + 2 = 1 => n = -1
  • với n + 2 = -17 =>  n = -19
  • với n + 2 = 17 => n = 15

​vậy ta tìm đc n = -3 ; n = -1 ; n = -19 ; n = 15