Bài 1: Em hãy cho biết chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến?
Bài 2: Hãy kể tên các sinh tố tan trong nước và các sinh tố tan trong chất béo. Sinh tố nào ít bền vững nhất? Cho biết cách bảo quản?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chất dinh dưỡng trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến:
- Đun lâu mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.
- Rán lâu mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Sinh tố B1 có trong nước cơm.
Trong quá trình chế biến,các chất dinh dưỡng trong thực phẩm dễ bị hao tổn bởi nhiệt như :
+ Chất đạm : đun ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng giảm
+ Chất béo : đun quá sôi -> sinh tố A bị phân hủy, chất béo biến chất
+ Chất đường bột : đun khô 180 độ, đường biến mất ; nhiệt độ cao-> tinh bột bị cháy đen, chết dinh dưỡng bị tiêu hủy
+ Chất khoáng : khi đun, một phần sẽ hòa tan vào nước
+ Sinh tố : khi chế biến, các sinh tố dễ tan trong nước dễ bị mất
Do vậy để giữ cho món ăn có giá trị dinh dưỡng cao , cần sử dụng nhiệt hợp lý
- Sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.
- Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Sinh tố C ít bền vững nhất.
- Cách bảo quản:
+ Không nên cho thực phẩm chứa sinh tố C vào nồi quá sớm.
+ Hạn chế khuấy thức ăn khi nấu.
+ Không nên đun lại.
câu 1chất béo khi đun nóng nhiều sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
A, bị hòa tan vào nước
B.sinh tố A trong chất béo xẽ bị phân hũy và chất béo sẽ bị biến chất
C. giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm ik
D. các sinh tố dễ tan trong nước
câu 2: nhiễm độc thực phẩm là
A. sự sâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
B. sự sâm nhập cảu các vi khuẩn vào thực phẩm
C. sự sâm nhập của các chất độc vào thực phẩm
D. sự sâm nhập của các sự độc hại vào thực phẩm
câu 3: em hãy chọn 1 loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đây để thay thế cá
A. thịt
B. dưa cải muối
C. rau xanh
D. mật ong
Trong quá trình chế biến,các chất dinh dưỡng trong thực phẩm dễ bị hao tổn bởi nhiệt như :
+ Chất đạm : đun ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng giảm
+ Chất béo : đun quá sôi -> sinh tố A bị phân hủy, chất béo biến chất
+ Chất đường bột : đun khô 180 độ, đường biến mất ; nhiệt độ cao-> tinh bột bị cháy đen, chết dinh dưỡng bị tiêu hủy
+ Chất khoáng : khi đun, một phần sẽ hòa tan vào nước
+ Sinh tố : khi chế biến, các sinh tố dễ tan trong nước dễ bị mất
Do vậy để giữ cho món ăn có giá trị dinh dưỡng cao , cần sử dụng nhiệt hợp lý
– Khi nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố (vitamin), nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin C, vitamin nhóm B và PP.
– Chiên lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các loại vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K.
Bài 2 :
- Sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.
- Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Sinh tố C ít bền vững nhất.
- Cách bảo quản:
+ Không nên cho thực phẩm chứa sinh tố C vào nồi quá sớm.
+ Hạn chế khuấy thức ăn khi nấu.
+ Không nên đun lại.