Vẽ AÔB = 130 độ và AÔC = 650 độ sao cho AÔB và AÔC không kề nhau.
a, Trong ba tia OA, OB, OC, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b, Tính số đo BÔC?
c, Chứng minh OC là tia phân giác của AÔB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tia OB nằm giữa hai tia còn lại
b) AÔB+AÔC=BÔC
65+130=BÔC
BÔC=130-65
BÔC=65 độ
Vậy AÔB=BÔC
c) Tia ob là tia phân giác của AÔC vì AÔB=BÔC ( 65độ=65độ )
a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}=60^0< \widehat{AOC}=120^0\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b, Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
Thay số : \(60^0+\widehat{BOC}=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^0\\\widehat{BOC}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
\(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)
=> Tia OB là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)
c, Làm nốt
Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết AÔB = 60 độ và AÔC = 120 độ
a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không ? Vì sao ?
b) Tia OB có phải là tia phân giác của AÔC không ? vì sao ?
c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của DÔC. Tính EÔB
a) ta có AOCˆ=BOCˆ=12AOBˆ=1442=72oAOC^=BOC^=12AOB^=1442=72o (OCOC là tia phân giác AOBˆAOB^)
ta có : MOC=CONˆˆ=72−20=52oMOC=CON^^=72−20=52o (AOMˆ=BONˆ=20o)(AOM^=BON^=20o)
⇒⇒ OCOC là tia phân giác của MONˆMON^ (MOCˆ=CONˆ=52o)(MOC^=CON^=52o)(ĐPCM)
b) ta có AOB′ˆ=B′OBˆ−AOBˆ=180−144=36oAOB′^=B′OB^−AOB^=180−144=36o
ta có : AOCˆ=BOCˆ=72oAOC^=BOC^=72o (chứng minh trên)
⇒⇒ AOB′ˆ<AOCˆ=BOC