Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
HCl, NaCl, AgNO3, BaCl2, KI chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2
- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:
TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.
Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.
+ Mẫu không phản ứng: NaCl
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.
+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)
Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
- Đun nóng từng dd cho đến khi bay hơi
+) Dung dịch không bay hơi: H2SO4
+) Dung dịch bay hơi hết: HCl
+) Dung dịch bay hơi nhưng để lại cặn: NH4HSO4, Ba(OH)2, NaCl và BaCl2
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+) Quỳ tím hóa đỏ: NH4HSO4
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và BaCl2
- Đổ dd H2SO4 vừa nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $Ba(HCO_3)_2$ vào
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2CO_3$
$Ba(HCO_3)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaHCO_3$
- mẫu thử tạo khí không màu là HCl
$Ba(HCO_3)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2CO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử vừa tạo khí và kết tủa là $H_2SO_4$
$Ba(HCO_3)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2CO_2 + 2H_2O$
Cho $H_2SO_4$ vừa nhận được vào hai chất còn :
- chất nào tạo kết tủa là $BaCl_2$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- chất nào không ht là NaCl
*Cách khác
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Na2CO3
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Không đổi màu: NaCl và BaCl2 (Nhóm 2)
- Đổ dd Na2CO3 đã biết vào nhóm 2
+) Xuát hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
- Đổ dd BaCl2 đã biết vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
+)
-Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
-Cho các mẫu thử trên tác dụng với dung dịch H2SO4
Ta có:
-Chất rắn nào tan, tạo kết tủa trắng thì là BaCl2
PTHH: BaCl2+H2SO4=BaSO4+2HCl( vẽ mũi tên theo chiều từ trên xuống dưới cạnh BaSO4)
-Chất rắn nào tan, xuất hiện bọt khí thì là Na2cO3
PTHH: Na2CO3+H2SO4=Na2SO4+CO2+H2O( vẽ mũi tên theo chiều từ dưới lên trên cạnh CO2)
-Chất rắn nào tan, dung dịch thu được có màu xanh thì là CuO
PTHH: CuO+H2SO4=CuSO4+H2O
+) Dùng kim loại hoạt động như Mg, dung dịch AgNO3 tạo kết tủa của Ag, dung dịch HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dịch này thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O
hok tốt
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Cho từng mẫu thử nhỏ giọt vào dung dịch phenol:
+ mẫu làm phenol chuyển hồng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
+ mẫu làm phenol mất màu là `HCl`
+ không hiên tượng: \(BaCl_2,Na_2SO_4,NaNO_3\) (I)
- Cho dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dung dư với các chất chưa phân biệt được ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng là `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
+ không hiện tượng: \(BaCl_2,NaNO_3\) (II)
- Cho dung dịch `Na_2SO_4` tác dụng dư vớ các chất ở nhóm (II):
+ có hiện tượng kết tủa trắng là `BaCl_2`
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ không hiện tượng là `NaNO_3`
Bài 1 :
- Trích các mầu thử rồi đánh số thứ tự .
- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào từng dung dịch .
+, Dung dịch làm đổi màu hồng nhạt là NaOH
+, Các dung dịch không có màu là H2O, NaCl, BaCl2, NaHSO4 .
- Lấy dung dịch màu hồng nhạt NaOH nhỏ vào các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm mất màu hồng là NaHSO4 .
+, Các dung dịch không hiện tượng là H2O, NaCl, BaCl2
PTHH : \(NaOH+NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
- Nhỏ dung dịch NaHSO4 và các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm tạo kết tủa trắng là BaCl2 .
PTHH : \(BaCl_2+2NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+BaSO_4+2HCl\)
+, Các dung dịch không hiện tượng là NaCl, H2O
- Đun các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch cô cạn hiện chất rắn khan là NaCl
+, Còn lại không có gì là h2o
Khi phản ứng với Ba(OH)2 thì: +/ Na2SO3 : kết tủa trắng
+/ NaNO3 : không phản ứng
+/ NH4NO3 : khi bay lên
=>C
AgNO3 làm quỳ tím hóa đỏ mà nhỉ?
Cách khác :
Nhỏ Na3PO4 vào 5 dd. AgNO3 kết tủa vàng. BaCl2 kết tủa trắng.
3AgNO3+ Na3PO4 -> Ag3PO4+ 3NaNO3
3BaCl2+ 2Na3PO4 -> Ba3(PO4)2+ 6NaCl
Cô cạn 3 chất còn lại. NaCl, KI có cặn, HCl ko có cặn.
Nhỏ AgNO3 vào 2 chất còn lại. NaCl kết tủa trắng. KI kết tủa vàng.
AgNO3+ NaCl -> AgCl+ NaNO3
KI+ AgNO3 -> AgI+ KNO3